Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 8 2017 lúc 17:26

- Những đức tính cao đẹp của “người đồng mình” là:

      + Dễ thương, giàu tình cảm.

      + Thủy chung, gắn bó với quê hương.

      + Hồn nhiên, mạnh mẽ.

      + Bản lĩnh, bền bỉ

      + Mộc mạc, chân chất mà to lớn, kiêu hãnh.

   - Cảm nhận về 4 câu cuối bài thơ:

      + Lời nói của cha đầy trìu mến và tin tưởng, thôi thúc con đi trên đường đời.

      + Tuy thô sơ da thịt nhưng không nhỏ bé, “Nghe con” nghe sao trìu mến thân thương. Lời cha thốt lên tự đáy lòng: dù ở bất cứ đâu vẫn không quên nguồn cội, luôn tự hào về truyền thống tốt đẹp, gắn bó với mảnh đất quê hương mình. Đó là nơi mang đậm những đức tính quý báu và tâm hồn cao đẹp. Mong con vượt lên khó khăn, tiếp nối truyền thống để sống có nghĩa, có tình.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 12 2019 lúc 11:24

Đáp án C

Mộc mạc, chân chất mà to lớn, kiêu hãnh

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 3 2018 lúc 8:06

- Người cha nói với con về những đức tính cao đẹp của "người đồng mình"

   + Người đồng mình giàu tình cảm, tình yêu thương

   + Quê hương tuy thô sơ, mộc mạc nhưng giàu tình cảm

   + Người đồng mình sống tự nhiên, mạnh mẽ, bền bỉ

   + Là những con người sống bền bỉ, có niềm tự hào, kiêu hãnh

   + Mộc mạc, chân chất, luôn đoàn kết bao bọc, chở che

→ Người cha nhắc nhở con phải giữ gìn truyền thống của người "đồng mình", luôn tự tin, yêu thương và sống trách nhiệm

Bình luận (0)
Loan Thanh
Xem chi tiết
Rem
10 tháng 4 2019 lúc 12:01

Người cha nói với con về những đức tính cao đẹp của "người đồng mình", dạy con dù cuộc sống có vất vả thì con hãy sống mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bỉ gắn bó với quê hương dẫu còn cực nhọc, đói nghèo:”Người đồng mình thương lắm con ơi/ Cao đo nỗi buồn/ Xa nuôi chí lớn/ Sống như sông như suối/ Lên thác xuống ghềnh/ Không lo cực nhọc” Từ đó, người cha mong muốn con phải có nghĩa tình chung thuỷ với quê hương, biết chấp nhận và vượt qua gian nan, thử thách băng ý chí, bằng niềm tin của mình. "Người đồng mình" mộc mạc nhưng giàu chí khí, niềm tin. Họ có thể "thô sơ da thịt" nhưng không hề nhỏ bé về tâm hồn, về ý chí và luôn mong ước xây dựng quê hương. Chính những con người như thế, bằng sự lao động cần cù, nhẫn nại hăng ngày, đã làm nên quê hương với truyền thông, với phong tục tập quán tốt đẹp của cha ông, thế hệ đi trước để phát triển quê hương đất nước ngày càng tốt đẹp hơn: “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương/ Còn quê hương thì làm phong tục”. Qua việc ca ngợi những đức tính cao đẹp của "người đồng mình", nhà thơ dặn dò con cần kế tục, phát huy một cách xứng đáng truyền thống của quê hương, biết tự hào với truyền thống quê hương. Hai ý này không tách rời nhau trong đoạn 2 của bài thơ nên lời dặn dò trở nên vừa lự nhiên, vừa thấm thìa.

Người cha nói với con về những đức tính cao đẹp của "người đồng mình", dạy con dù cuộc sống có vất vả thì con hãy sống mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bỉ gắn bó với quê hương dẫu còn cực nhọc, đói nghèo:”Người đồng mình thương lắm con ơi/ Cao đo nỗi buồn/ Xa nuôi chí lớn/ Sống như sông như suối/ Lên thác xuống ghềnh/ Không lo cực nhọc” Từ đó, người cha mong muốn con phải có nghĩa tình chung thuỷ với quê hương, biết chấp nhận và vượt qua gian nan, thử thách băng ý chí, bằng niềm tin của mình. "Người đồng mình" mộc mạc nhưng giàu chí khí, niềm tin. Họ có thể "thô sơ da thịt" nhưng không hề nhỏ bé về tâm hồn, về ý chí và luôn mong ước xây dựng quê hương. Chính những con người như thế, bằng sự lao động cần cù, nhẫn nại hăng ngày, đã làm nên quê hương với truyền thông, với phong tục tập quán tốt đẹp của cha ông, thế hệ đi trước để phát triển quê hương đất nước ngày càng tốt đẹp hơn: “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương/ Còn quê hương thì làm phong tục”. Qua việc ca ngợi những đức tính cao đẹp của "người đồng mình", nhà thơ dặn dò con cần kế tục, phát huy một cách xứng đáng truyền thống của quê hương, biết tự hào với truyền thống quê hương. Hai ý này không tách rời nhau trong đoạn 2 của bài thơ nên lời dặn dò trở nên vừa lự nhiên, vừa thấm thìa.

Bình luận (0)
Nguyên :3
10 tháng 4 2019 lúc 12:04

Người cha nói với con về những đức tính cao đẹp của "người đồng mình", dạy con dù cuộc sống có vất vả thì con hãy sống mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bỉ gắn bó với quê hương dẫu còn cực nhọc, đói nghèo:”Người đồng mình thương lắm con ơi/ Cao đo nỗi buồn/ Xa nuôi chí lớn/ Sống như sông như suối/ Lên thác xuống ghềnh/ Không lo cực nhọc” Từ đó, người cha mong muốn con phải có nghĩa tình chung thuỷ với quê hương, biết chấp nhận và vượt qua gian nan, thử thách băng ý chí, bằng niềm tin của mình. "Người đồng mình" mộc mạc nhưng giàu chí khí, niềm tin. Họ có thể "thô sơ da thịt" nhưng không hề nhỏ bé về tâm hồn, về ý chí và luôn mong ước xây dựng quê hương. Chính những con người như thế, bằng sự lao động cần cù, nhẫn nại hăng ngày, đã làm nên quê hương với truyền thông, với phong tục tập quán tốt đẹp của cha ông, thế hệ đi trước để phát triển quê hương đất nước ngày càng tốt đẹp hơn: “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương/ Còn quê hương thì làm phong tục”. Qua việc ca ngợi những đức tính cao đẹp của "người đồng mình", nhà thơ dặn dò con cần kế tục, phát huy một cách xứng đáng truyền thống của quê hương, biết tự hào với truyền thống quê hương. Hai ý này không tách rời nhau trong đoạn 2 của bài thơ nên lời dặn dò trở nên vừa lự nhiên, vừa thấm thìa.

Bình luận (0)

Người cha nói với con về những đức tính cao đẹp của "người đồng mình", dạy con dù cuộc sống có vất vả thì con hãy sống mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bỉ gắn bó với quê hương dẫu còn cực nhọc, đói nghèo:”Người đồng mình thương lắm con ơi/ Cao đo nỗi buồn/ Xa nuôi chí lớn/ Sống như sông như suốiLên thác xuống ghềnh/ Không lo cực nhọc Từ đó, người cha mong muốn con phải có nghĩa tình chung thuỷ với quê hương, biết chấp nhận và vượt qua gian nan, thử thách băng ý chí, bằng niềm tin của mình. "Người đồng mình" mộc mạc nhưng giàu chí khí, niềm tin. Họ có thể "thô sơ da thịt" nhưng không hề nhỏ bé về tâm hồn, về ý chí và luôn mong ước xây dựng quê hương. Chính những con người như thế, bằng sự lao động cần cù, nhẫn nại hăng ngày, đã làm nên quê hương với truyền thông, với phong tục tập quán tốt đẹp của cha ông, thế hệ đi trước để phát triển quê hương đất nước ngày càng tốt đẹp hơn: “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương/ Còn quê hương thì làm phong tục”. Qua việc ca ngợi những đức tính cao đẹp của "người đồng mình", nhà thơ dặn dò con cần kế tục, phát huy một cách xứng đáng truyền thống của quê hương, biết tự hào với truyền thống quê hương. Hai ý này không tách rời nhau trong đoạn 2 của bài thơ nên lời dặn dò trở nên vừa lự nhiên, vừa thấm thìa.

 
Bình luận (0)
Liying Zhao
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
11 tháng 4 2022 lúc 20:30

Refer

 

Y Phương là nhà thơ quen thuộc với những người miền núi, thơ của ông bình dị, mộc mạc, gần gũi. Bài thơ Nói với con là những lời tâm sự thủ thỉ của người cha dành cho con, đồng thời khuyên con trưởng thành phát huy vẻ đẹp của người đồng mình.

Người đồng mình mà tác giả nói đến là người cùng vùng miền cùng sinh sống với nhau. Trong bài thơ “người đồng mình” xuất hiện khi thực hiện công việc hàng ngày thân thuộc:

Người đồng mình yêu lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng.

Họ đang làm những công việc thường nhật với sự khéo léo, tỉ mỉ, những từ “đan”, “cài” mô tả các hoạt động nhưng cũng nói lên sự tài hoa, chăm chỉ của người dân. Người đồng mình hiện lên thật gần gũi, gắn bó với nhau. Khoảng cách giữa con người không còn thay vào đó tình cảm gắn bó như những người anh em ruột thịt trong một gia đình.

Chỉ bằng một đoạn thơ ngắn nhưng tác giả đã giúp người đọc hiểu hơn về cuộc sống nơi đây với những con người gắn bó, với sự tài hoa của mình họ đang thay da đổi thịt quê hương, giúp cuộc sống thêm niềm vui và màu sắc. Con người miền núi có sự hài hòa với thiên nhiên làm cho cuộc sống thêm ý nghĩa.

Với tác giả “Người đồng mình” không chỉ giỏi giang, cần cù mà còn cả ý chí, nghị lực giúp cho cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn, đó là những dòng thơ tiếp theo:

Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn

Tác giả thương cho những con người miền quê, tình cảm chân thành mà sâu sắc. Nghệ thuật đối lập sử dụng đó là ” cao đo – xa nuôi”, “nỗi buồn – chí lớn”, tác giả nhận biết được những lo lắng trong những con người vì sự khó khăn khi quê hương còn đói nghèo đeo bám nhưng họ vẫn cố gắng vươn lên trong cuộc sống. Những câu thơ thể hiện ý chí mạnh mẽ, quyết tâm của người dân miền núi trong công cuộc đổi mới quê hương.

Tinh thần vượt khó, thủy chung là điều mà tác giả muốn nói đến người đồng mình:

Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc.

Mặc cho điều kiện sống khó khăn “sống trên đá”, “sống trong thung” nhưng người dân nơi đây vẫn không ngại khó, ngại khổ, sống với cái nghèo nhưng không chê quê hương nghèo khó. Y Phương muốn nói đến sức sống mạnh mẽ, mãnh liệt của con người nơi đây đồng thời muốn khen ngợi tinh thần, bản lĩnh của những con người quê hương mình.

Họ luôn là những con người bằng xương thịt “thô sơ da thịt” thật giản dị, chân thật nhưng không bao giờ nhỏ bé, với quyết tâm đó người đồng mình mong muốn xây dựng quê hương giàu mạnh hơn. Niềm tự hào cùng với sự cần cù, chăm chỉ sẽ giúp họ thành công.

Qua những lời kể của cha với con, người đồng mình hiện lên với nhiều vẻ đẹp khác nhau, sự tài giỏi, chăm chỉ và ý thức mong muốn xây dựng phát triển quê hương của những người dân tộc Tày. Vẻ đẹp, sức sống đó chính là niềm tự hào về quê hương của tác giả Y Phương.

Bình luận (2)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
11 tháng 4 2022 lúc 20:35

ReferPhiên bản ngắn

Câu thơ là lời khẳng định, ngợi ca của cha về vẻ đẹp của người đồng mình: họ luôn sống mạnh mẽ gắn bó thiết tha với quê hương dù phải trải qua bao khó khăn, cực nhọc. Từ đó người cha muốn: con sống mạnh mẽ vượt lên mọi ghềnh thác cuộc đời bằng ý chí, nghị lực của mình.

Bình luận (0)
Võ Phạm Hồng Linh
Xem chi tiết
Cihce
2 tháng 5 2022 lúc 21:41

Cậu tham khảo nhé:

1. Mở bài:

Ra đời năm 1980, “Nói với con” là một trong những bài thơ hay nhất của Y Phương.Mượn lời tâm sự với con, Y Phương đã để lại trong lòng người đọc nhiều cảm nhận sâu sắc về những đức tính tốt đẹp của “người đồng mình” 

2. Thân bài

Khái quát bài Nói với con: gợi về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người – gia đình và quê hương – đó là nôi êm tổ ấm nuôi dưỡng, bồi đắp tâm hồn con – đó là cội nguồn của hạnh phúc. Phân tích, cảm nhận những vẻ đẹp (đức tính tốt đẹp) của người đồng mìnhNgười đồng mình đáng yêu bởi sự giản dị và tài hoaNgười đồng mình biết lo toan và giàu mơ ước.Người đồng mình dù sống trong nghèo khổ, gian nan vẫn thủy chung gắn bó với quê hương, cội nguồnNgười đồng mình có ý thức tự lập, tự cường và tinh thần tự tôn dân tộcLối nói đậm ngôn ngữ dân tộc – độc đáo mà vẫn chứa đựng ý vị sâu xa.

3.Kết bài

Qua lời thủ thỉ, tâm tình của người cha đối với con, hình ảnh của quê hương, của người đồng mình hiện lên thật chân thực, cụ thể với bao phẩm chất tốt đẹp. Đọc bài thơ, hiểu về vẻ đẹp của những con người quê hương, ta yêu hơn, trân trọng hơn những con người làm giàu đẹp quê hương, đất nước.
Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
2 tháng 5 2022 lúc 21:43

- Những đức tính cao đẹp của “người đồng mình” là:

      + Dễ thương, giàu tình cảm.

      + Thủy chung, gắn bó với quê hương.

      + Hồn nhiên, mạnh mẽ.

      + Bản lĩnh, bền bỉ

      + Mộc mạc, chân chất mà to lớn, kiêu hãnh.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 4 2017 lúc 2:46

Đáp án

- Trong đời sống hàng ngày: bữa ăn, căn nhà 

   + Bữa cơm chỉ có vài ba món đơn giản.

   + Lúc ăn Bác không để vãi một hạt cơm.

   + Ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất.

   + Căn nhà sàn chỉ có vẻn vẹn vài ba phòng.

- Trong lối sống 

   + Bác suốt đời làm việc, suốt đời làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước cứu dân đến việc rất nhỏ…

   + Việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp.

   + Bác đặt tên cho số đồng chí phục vụ cái tên gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng.

- Trong lời nói và bài viết 

   + Vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.

=> Tác giả lựa chọn những luận cứ xác thực, phong phú, có sức thuyết phục. Những điều nói ra được đúc rút từ thực tiễn gắn bó gần gũi, lâu dài của tác giả với Bác càng làm nổi bật được đức tính giản dị của Bác 

- Liên hệ đức tính giản dị trong đời sống.

Bình luận (0)
Châm Lê Kiều
Xem chi tiết
17_nguyễn Bảo lâm 17_Ngu...
Xem chi tiết