Các cậu giải bài tập vật lí lớp 7 Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát
Các cậu giải bài tập vật lí lớp 7 [Vật lí 7] Bài 18. Hai loại điện tích
vẽ sơ đồ tư duy bài sự nhiễm điện do cọ xát hộ em với
Vật lí 7 : Tại sao khi cọ xát các thanh nhựa vào len dạ hoặc lụa thì thanh nhựa bị nhiễm điện, còn khi cọ xát thanh kim loại vào lụa thì nó không bị nhiễm điện.
Thanh nhựa là vật không dẫn điện vì thế tại một vùng nào đó nhận thêm electron, các electron không thể di chuyển từ điểm này đến điểm khác kết quả nhựa nhiễm điện. Ngược lại kim loại dẫn điện tốt, nó có có thể cho ác electron di chuyển môt cách dễ dàng. Do vậy nếu tại môt vùng nào đó mất bớt electron thì nó có thể nhận các electron từ vải hoặc tay người để bù đắp.
Trả lời:
Thanh nhựa là vật không dẫn điện vì thế tại một vùng nào đó nhận thêm electron, các electron không thể di chuyển từ điểm này đến điểm khác kết quả nhựa nhiễm điện. Ngược lại kim loại dẫn điện tốt, nó có có thể cho ác electron di chuyển môt cách dễ dàng. Do vậy nếu tại môt vùng nào đó mất bớt electron thì nó có thể nhận các electron từ vải hoặc tay người để bù đắp
Bài tập 1: Khi dùng đũa thủy tinh cọ xát với mảnh lụa, thanh ebonic cọ xát với lông thú, electron đã dịch chuyển từ vật nào sang vật nào? Giải thích.
Bài tập 2: Dùng một thanh ebonic cọ xát vào lông thú vào len. Hiện tượng xảy ra như thế nào? Em có kết luận gì về diện tích của thanh ebonic và thước nhựa.
*Chú ý: Thanh ebonic cọ xát với lông thú thì nhiễm điện tích âm.
Giúp mình với !
electron dịch chuyển từ mảnh lụa xang đũa thủy tinh
Bài tập 1:
Khi cọ xát đũa thủy tinh với mảnh lụa, electron chuyển từ thanh thủy tinh sang mảnh len ( vì thanh thủy tinh khi cọ xát vs lụa ra điện tích dương)
Khi cọ xát ebonic với lông thú, electron chuyển từ lông thú sang ebinic ( vì khi cọ xát như thế ebonic nhiễm điện âm)
Xét các vật kể sau đây và đặt quy ước để trả lời câu hỏi
* 4 -6
A. Thước nhựa
B. Thanh thủy tinh hữu cơ
C. Mảnh nilon hay phim nhựa
D. Tất cả các vật nêu trên
4. Để tạo sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với vải khô là:
5. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh lụa là:
6. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh len là:
*7-10
A. Mảnh len
B. Mảnh lụa
C. Mảnh vải khô
D.Tất cả các vật nêu trên
7. Để làm nhiễm điện thước nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:
8. Để làm nhiễm điện thanh thủy tinh hữu cơ, ta cọ xát nó với vật liệu:
9. Để làm nhiễm điện một mảnh nilon, ta cọ xát nó với vật liệu:
10. Để làm nhiễm điện một mảnh phim nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:
* 18-21: Sự nhiễm điện nào giống nhau
A. Cọ xát thước nhựa vói vải khô
B. Cọ xát thủy tinh hữu cơ
C. Cọ xát nilon hay nhựa vói len
D. Bất kì ví dụ đã kể trên
18. Chải tóc bằng lược nhựa vào trời khô ráo thì tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra
19. Cánh quạt điện quay có bụi bám vào sau 1 thời gian
20. Lau câ kính bằng vải khô vào 1 ngày nắng ráo thì sau đó cửa kính lại có bụi bám
21. Sấm, sét và chớp khi có mưa dông là do các đám mây bị nhiễm điện
Xét các vật kể sau đây và đặt quy ước để trả lời câu hỏi
* 4 -6
A. Thước nhựa
B. Thanh thủy tinh hữu cơ
C. Mảnh nilon hay phim nhựa
D. Tất cả các vật nêu trên
4. Để tạo sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với vải khô là:
5. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh lụa là:
6. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh len là:
*7-10
A. Mảnh len
B. Mảnh lụa
C. Mảnh vải khô
D.Tất cả các vật nêu trên
7. Để làm nhiễm điện thước nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:
8. Để làm nhiễm điện thanh thủy tinh hữu cơ, ta cọ xát nó với vật liệu:
9. Để làm nhiễm điện một mảnh nilon, ta cọ xát nó với vật liệu:
10. Để làm nhiễm điện một mảnh phim nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:
* 18-21: Sự nhiễm điện nào giống nhau
A. Cọ xát thước nhựa vói vải khô
B. Cọ xát thủy tinh hữu cơ
C. Cọ xát nilon hay nhựa vói len
D. Bất kì ví dụ đã kể trên
18. Chải tóc bằng lược nhựa vào trời khô ráo thì tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra
19. Cánh quạt điện quay có bụi bám vào sau 1 thời gian
20. Lau câ kính bằng vải khô vào 1 ngày nắng ráo thì sau đó cửa kính lại có bụi bám
21. Sấm, sét và chớp khi có mưa dông là do các đám mây bị nhiễm điện
Trình bày cách nhiễm điện do cọ xát cho vật, nêu biểu hiện của vật nhiễm điện do cọ xát.
Một vật có thể bị nhiễm điện bằng nhiều cách khác nhau, trong đó đơn giản nhất là sự nhiễm điện do cọ xát. Nhiều vật khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.
Biểu hiện
-Với vật nhẹ
+ Nếu nó hút được các vật nhẹ thì vật đó đã nhiễm điện.
+ Nếu nó không hút được vật nhẹ thì vật đó chưa nhiễm điện.
- Các vật khác:
+ Nếu có hiện tượng phóng điện thì vật đó đã nhiễm điện.
+ Nếu không có hiện tượng phóng điện thì vật đó chưa nhiễm điện.
Bài tập 1: Khi dùng đũa thủy tinh cọ xát với mảnh lụa, thanh ebonic cọ xát với lông thú, electron đã dịch chuyển từ vật nào sang vật nào? Giải thích.
Bài tập 2: Dùng một thanh ebonic cọ xát vào lông thú vào len. Hiện tượng xảy ra như thế nào? Em có kết luận gì về diện tích của thanh ebonic và thước nhựa.
*Chú ý: Thanh ebonic cọ xát với lông thú thì nhiễm điện tích âm.
Giúp mình với !
1. Có thể nhiễm điện cho vật bằng cách nào? Vật nhiễm điện có khả năng gì?
2. Nêu kết luận về hai loại điện tích, quy ước về hai loại điện tích.
3. Nêu cấu tạo nguyên tử, giải thích sự nhiễm điện do cọ xát.