Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh Tú
24 tháng 6 2016 lúc 19:28

Cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi, hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết. Tháng 10 năm1954 cơ quan Trung ương của Đảng và Chính phủ rời căn cứ Việt Bắc về thủ đô Hà Nội. Trong không khí buổi tiễn đưa mang tầm vóc lịch sử ấy, Tố Hữu đã xúc động viết bài thơ “Việt Bắc”.

Bình luận (0)
qwerty
24 tháng 6 2016 lúc 19:29

Hoàn cảnh ra đời của bài thơ “Việt Bắc” - Tố Hữu: 
Cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi, hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết. Tháng 10 năm 
1954 cơ quan Trung ương của Đảng và Chính phủ rời căn cứ Việt Bắc về thủ đô Hà Nội. Trong 
không khí buổi tiễn đưa mang tầm vóc lịch sử ấy, Tố Hữu đã xúc động viết bài thơ “Việt Bắc”. 
“Việt Bắc” trở thành khúc hát ân tình thuỷ chung giữa người miền ngược với người miền xuôi, 
giữa nhân dân với Đảng, giữa cách mạng với Bác Hồ. “Việt Bắc” là bài thơ có giá trị, để viết nên 
một bài thơ hay như thế, Tố Hữu đã sử dụng những hình thức nghệ thuật: 
- Sử dụng thể thơ dân tộc, thơ lục bát. 
- Những hình ảnh so sánh ví von, gần với lời ăn tiếng nói của dân tộc. 
- Giọng văn tâm tình, ngọt ngào, tha thiết. 
- Ngôn ngữ giàu nhạc điệu như những câu hát giao duyên. Câu hỏi lời đáp giữa hai nhân vật Ta và 
Mình trong bài thơ thực chất chỉ là một. Đó là sự phân thân, hoá thân của tác giả để cảm xúc 
được thể hiện một cách tự nhiên, tha thiết.

Bình luận (0)
Trần Thảo Nguyên
24 tháng 6 2016 lúc 19:29

- Ra đời khi cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi, miền Bắc nước ta được giải phóng.

- Tháng 10/1954 những người kháng chiến từ chiến khu Việt Bắc về Hà Nội. Nhân sự kiện có tính lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác bài thơ này để tái hiện những kỷ niệm cách mạng và kháng chiến.

Bình luận (0)
36 Quỳnh Thy 8/8
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Mi
5 tháng 5 2016 lúc 10:43

Ngày 20 tháng 12 năm 1946, ta và Pháp đánh nhau ở Huế. Đến tháng 2 năm 1947, mặt trận Huế tan vỡ, quân ta chuyển lên chiến khu, đánh du kích. Lúc đó, nhà thơ Tố Hữu vừa ở Hà Nội về Huế, tình cờ gặp Lượm - chú bé liên lạc. Ít lâu sau, nhà thơ nghe tin Lượm hy sinh anh dũng trên đường đi công tác. Trong nỗi xúc động, nhớ thương nhà thơ đã sáng tác bài thơ này.

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Kiệt
5 tháng 5 2016 lúc 10:46

Ngày 20. 12. 1946 ta và Pháp đánh nhau ở Huế, đến tháng 2. 1947 mặt trận Huế tan vỡ, quân ta chuyển lên chiến khu, đánh du kích. Lúc đó nhà thơ Tố Hữu vừa ở Hà Nội. Vào Huế, tình cờ gặp Lượm - chú bé liên lạc. Ít lâu sau nhà thơ nghe tin Lượm hy sinh anh dũng trên đường đi công tác. Trong nỗi xúc động, nhớ thương nhà thơ đã 
sáng tác bài thơ này.

Kiến thức chuẩn đó nha  banhqua

Bình luận (0)
Dương Hồng Sơn
Xem chi tiết
Lê Trâm Anh
20 tháng 2 2021 lúc 15:16

con cho điên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Như Trần Thị
Xem chi tiết
Quỳnh Như Trần Thị
Xem chi tiết
minh chứng 1
Xem chi tiết
Hisame Fujiwara
21 tháng 4 2022 lúc 20:59

Nội dung: Nước Đại Việt ta chính là bản tuyên ngôn độc lập hào hùng của dân tộc ta, thể hiện rằng đất nước ta là một nước độc lập, có lãnh thổ, chủ quyền riêng, có nền văn hiến, có truyền thống lịch sử, có phong tục riêng,... bất kì hành động xâm lược trái tự nhiên nào của kẻ thù đều sẽ bị đánh bại
Hoàn cảnh sáng tác: Sau khi quân ta đại thắng quân Minh năm 1428, vua Lê Thái Tổ đã lệnh cho Nguyễn Trãi soạn bản Bình Ngô đại cáo để thông cáo cho toàn dân về sự kiện có ý nghĩa trọng đại này
Năm sáng tác: 1428

Bình luận (0)
Minhh Minhh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 5 2019 lúc 2:51

Khung cảnh Việt Bắc trong chiến đấu và vai trò của Việt Bắc trong cách mạng và kháng chiến được khắc họa sinh động mang âm hưởng của khúc tráng ca

   + Cả dân tộc đồng lòng chống kẻ thù: miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai

   + Dù trải qua nhiều thiếu thốn, khó khăn nhưng vẫn đầy lạc quan, sôi nổi: gian nan đời vẫn ca vang núi đèo

- Không khí chuẩn bị cho chiến dịch khẩn trương, sôi nổi, thể hiện sức mạnh tổng hợp

Chiến thắng khẳng định sức mạnh và bản lĩnh kiên cường quyết thắng của dân tộc.

- Nhấn mạnh vai trò, tầm quan trọng của Việt Bắc trong cách mạng và kháng chiến: Việt Bắc là quê hương của cách mạng, đầu não của cuộc kháng chiến, nơi đặt niềm tin tưởng và hi vọng của con người Việt Nam

Bình luận (0)