Những câu hỏi liên quan
Đô Trần Văn Việt
Xem chi tiết
Chuu
20 tháng 3 2022 lúc 10:05

Thể loại: nghị luận

Phương thức biểu đạt: nghị luận

Bình luận (0)
Sunn
20 tháng 3 2022 lúc 10:06

Thể loại: văn nghị luận

PTBĐ: Nghị luận 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 2 2019 lúc 4:57
STT Văn bản Mục đích Nội dung Hình thức
1 Tự sự Thuật truyện, kể chuyện Có các chuỗi sự việc, có sự việc mở đầu, sự việc kết thúc liên quan tới nhân vật. Văn xuôi
2 Miêu tả Giúp người đọc tự liên tưởng, tưởng tượng Hình dáng, đặc điểm, tính chất của sự vật hiện tượng. Văn xuôi
3 Đơn từ Bày tỏ nguyện vọng

- Người gửi và người nhận đơn.

-Nguyện vọng

Văn xuôi
Bình luận (0)
Võ Ngọc Bảo Châu
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 7 2017 lúc 3:36

b. Mỗi thể loại riêng có một phương thức biểu đạt nhất định, phù hợp với đặc điểm.

Ví dụ:

- Truyện ngắn có phương thức biểu đạt là tự sự ( kể lại các sự việc)…

- Thơ có phương thức chủ yếu là biểu cảm.

Tuy nhiên, trong các thể loại ấy, có thể kết hợp các phương thức biểu đạt khác nhau để tăng hiệu quả.

Bình luận (0)
Võ Ngọc Bảo Châu
Xem chi tiết
black hiha
Xem chi tiết
Ngô Thanh
Xem chi tiết
Hihujg
31 tháng 10 2021 lúc 18:01

1. Thể thơ: song thất lục bát biến thể

2. Nhịp thơ: 4/4/4

=> Gợi sự dài rộng, bao la, mênh mông của cánh đồng

3. Biện pháp nghệ thuật:

+ Đứng bên ni đồng - Đứng bên tê đồng

-> Điệp ngữ và đối

+ Mênh mông bát ngát - bát ngát mênh mông

-> Đảo từ ngữ và điệp từ

=> Làm tăng thêm sự rộng lớn ngút ngàn của cánh đồng. Thể hiện sức sống căn tràn, tốt tươi của cánh đồng đang thì con gái.

+ Thân em - chẽn lúa...; phất phơ

-> Phép so sánh kết hợp từ láy

=> Hình dung ra cô gái trong buổi sáng mai trẻ trung đầy sức sống, tinh khôi thanh thiết, lại rất duyên dáng; sự hài hòa giữa con người và cảnh vật một cách tuyệt đẹp, cánh đồng trù phú mênh mông, lòng người phơi phới, rạo rực.

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 1 lúc 20:35

Tóm tắt những điểm cần lưu ý khi đọc hiểu một văn bản theo các thể loại là:

Tùy bút, tản văn

- Xác định được đề tài của văn bản.

- Xác định được cái tôi của tác giả trong văn bản.

- Những cảm xúc, suy nghĩ, nhận xét, đánh giá của tác giả.

- Ý nghĩa xã hội sâu sắc của nội dung bài tùy bút, tản văn.

- Ngôn ngữ giàu hình ảnh và chất thơ của bài tùy bút, tản văn.

- Chú ý đến chất trữ tình được tác giả thể hiện trong văn bản.

- …

Truyện thơ

- Xác định được cốt truyện.

- Xác định được nhân vật trong truyện thơ là kiểu nhân vật nào.

- Giải thích và phân tích được ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản.

- …

Bi kịch

- Xác định được chủ đề, cốt truyện và thông điệp trong văn bản.

- Xác định được hoạt động gây ra xung đột của bi kịch.

- Xác định được nhân vật thuộc phe thiện > < ác, đặc biệt là nhân vật bi kịch.

- Giải thích và phân tích được đặc điểm của ngôn ngữ sử dụng trong văn bản: ngôn ngữ độc thoại và đối thoại.

- …

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 12 2017 lúc 6:06

a, Những đặc điểm cơ bản của nền văn học dân gian. Các thể loại, đặc trưng chủ yếu của từng thể loại

- Các thể loại chủ yếu của văn học dân gian là: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, ca dao, tục ngữ...

    + Truyền thuyết thuộc thể loại văn học dân gian nhằm lí giải các hiện tượng tự nhiên, lịch sử, xã hội. Sử dụng các yếu tố hoang đường kì ảo để kể chuyện.

    + Truyện cổ tích: kể về các kiểu nhân vật thông minh, ngốc nghếch, bất hạnh... nhằm thể hiện ước mơ cái thiện thắng ác, sự công bằng xã hội... Truyện cũng sử dụng các yếu tố hoang đường, kì ảo.

...

b, Phân tích truyện cổ tích Sọ Dừa:

- Kiểu nhân vật bất hạnh

- Thể hiện ước mơ cái thiện thắng cái ác, ước mơ về hạnh phúc

- Các yếu tố hoang đường kì ảo:

    + Bà mẹ uống nước trong một chiếc sọ dừa về mang thai

    + Sinh ra Sọ Dừa tròn lông lốc, không tay chân

    + So Dừa thoát khỏi lốt trở thành chàng trai khôi ngô tuấn tú

    + Vợ Sọ Dừa bị cá kình nuốt vào bụng, tự mổ bụng cá, trôi dạt vào đảo và sống sót.

c, Một số tác phẩm văn học dân gian đã học: truyện truyền thuyết Con rồng cháu tiên, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, truyện cổ tích Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường, Sọ Dừa, truyện cười Treo biển, lợn cưới áo mới...

Bình luận (0)