Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 3 2017 lúc 5:19

Đáp án C

Năng lượng mà electron nhận được dùng để thực hiện 3 việc sau:

+ Một phần năng lượng mất mát cho mạng tinh thể để đưa electron lên bề mặt kim loại (nếu electron ở sâu trong kim loại) (Q).

+ Cung cấp cho electron công thoát A để bứt ra khỏi bề mặt kim loại.

+ Cung cấp cho electron một động năng ban đầu ( W d )

Ta có:

Từ biểu thức trên ta thấy nếu Q=0 (electron ở ngay trên bề mặt kim loại) thì động năng ban đầu W d  lớn nhất

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 7 2019 lúc 11:34

Đáp án C

Năng lượng mà electron nhận được dùng để thực hiện 3 việc sau:

+ Một phần năng lượng mất mát cho mạng tinh thể để đưa electron lên bề mặt kim loại (nếu electron ở sâu trong kim loại) (Q).

+ Cung cấp cho electron công thoát A để bứt ra khỏi bề mặt kim loại.

+ Cung cấp cho electron một động năng ban đầu (Wd)

Ta có:   ε   =   Q   +   A   +   W d   ⇒ W d   =   ε   -   A   -   Q

Từ biểu thức trên ta thấy nếu Q = 0 (electron ở ngay trên bề mặt kim loại) thì động năng ban đầu W d  lớn nhất

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 8 2018 lúc 14:02

Đáp án C

Năng lượng mà electron nhận được dùng để thực hiện 3 việc sau:

+ Một phần năng lượng mất mát cho mạng tinh thể để đưa electron lên bề mặt kim loại (nếu electron ở sâu trong kim loại) (Q).

+ Cung cấp cho electron công thoát A để bứt ra khỏi bề mặt kim loại.

+ Cung cấp cho electron một động năng ban đầu (Wd)

Ta có:

 

Từ biểu thức trên ta thấy nếu Q=0 (electron ở ngay trên bề mặt kim loại) thì động năng ban đầu Wd lớn nhất

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 9 2018 lúc 10:12

Đáp án C

Năng lượng mà electron nhận được dùng để thực hiện 3 việc sau:

+ Một phần năng lượng mất mát cho mạng tinh thể để đưa electron lên bề mặt kim loại (nếu electron ở sâu trong kim loại) (Q).

+ Cung cấp cho electron công thoát A để bứt ra khỏi bề mặt kim loại.

+ Cung cấp cho electron một động năng ban đầu (Wd)

Ta có:  

Từ biểu thức trên ta thấy nếu Q=0 (electron ở ngay trên bề mặt kim loại) thì động năng ban đầu Wd lớn nhất

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
• ♥ⓛⓞⓥⓔ♥☜
3 tháng 3 2016 lúc 16:51

D.Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc cường độ của chùm ánh sáng kích thích.

Bình luận (0)
Phan trà my
Xem chi tiết
dfsa
24 tháng 9 2020 lúc 22:33

Ta có:

\(W_đ=\frac{1}{2}.m.v^2< =>2,65.10^{-9}=\frac{1}{2}.9,1.10^{-31}.v^2\)

=> v= 7,63.1010 (m/s)

Bình luận (0)
Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
23 tháng 2 2016 lúc 21:37

Xem lại nội dung của định luật quang điện thứ ba trong phần lý thuyết.

Bình luận (0)
Phan Thị Thu Trà
24 tháng 2 2016 lúc 11:51

câu C

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Hải
25 tháng 2 2016 lúc 12:44

Câu C nha bạn

vui

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 12 2017 lúc 10:02

Đáp án B

+ Ta có  λ 1 < λ 2 → ε 1 > ε 2 → v 1 = 1 , 5 v 2 .

+ Áp dụng công thức Einstein về hiệu ứng quang điện cho hai trường hợp ta có:

h c λ 1 = h c λ 0 + E d 1 h c λ 2 = h c λ 0 + E d 2 → h c λ 1 = h c λ 0 + 2 , 25 E d 2 h c λ 2 = h c λ 0 + E d 2 ⇒ 1 , 25 λ 0 = 2 , 25 λ 2 - 1 λ 1

⇔ 1 , 25 λ 0 = 2 , 25 0 , 5 - 1 0 , 4 ⇒ λ 0 = 0 , 625     μ m .

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 11 2019 lúc 17:53

- Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Áp dụng công thức Einstein về hiệu ứng quang điện cho hai trường hợp ta có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12 Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Bình luận (0)