Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đạt Phạm Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Nhật Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Nhật Linh
18 tháng 12 2016 lúc 20:47

\(m=1\)

Bùi thiện huy thịnh
11 tháng 5 2020 lúc 12:41

Đáp án

m=1

Khách vãng lai đã xóa
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
11 tháng 5 2020 lúc 14:05

m = 1 nha bạn

hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Trần Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Nghĩa
26 tháng 2 2016 lúc 11:34

\(\begin{cases}\left(m-1\right)x^2+3x+1=0\\mx^2-2x+5<0\end{cases}\) (1)

\(\begin{cases}\left(m-1\right)x^2+3x+1=0\\mx^2-2x+5<0\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases}mx^2=x^2-3x-1\\x^2-3x-1-2x+5<0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases}f\left(x\right):=\left(m-1\right)x^2+3x+1=0\\x^2-5x+4<0\end{cases}\)

Mà  \(x^2-5x+4<0\)  (3) có tập nghiệm T=(1;4)

nên hệ (1) có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi phương trình \(f\left(x\right):=\left(m-1\right)x^2+3x+1=0\) (2) có đúng một nghiệm \(x\in T\)

- Nếu m=1 thì (2) có nghiệm duy nhất \(x=-\frac{1}{3}\) không thuộc T

- Nếu \(m\ne1\) thì (2) là phương trình bậc 2 với \(\Delta=13-4m\)

              + Nếu \(\Delta=0\)  hay \(m=\frac{13}{4}\)  thì (2) có nghiệm \(x=-\frac{2}{3}\) không thuộc T

              +  Nếu \(\Delta>0\)  hay \(m<\frac{13}{4}\)  thì (2) có nghiệm duy nhất thuộc T khi và chỉ khi xảy ra một trong hai trường hợp sau :

                                 \(x_1\)  \(\le\)1 < \(x_2\)  < 4  (a)

                             hoặc

                                1< \(x_1\)  <4  \(\le\)   \(x_2\)    (b)

                           # Nếu \(x_1\) = 1 \(\Leftrightarrow\) m-1+3+1=0 \(\Leftrightarrow\) m=-3 thì \(x_2=-\frac{1}{4}\) không thỏa mãn(a)

                            # Nễu \(x_2=4\) hay \(m=\frac{3}{16}\) thì \(x_1=-\frac{4}{13}\) không thỏa mãn (b)

Vậy ta phải có 

                                     \(x_1\)  <1 < \(x_2\)  < 4 

                               hoặc 

                                     1< \(x_1\)  <4  <   \(x_2\)  

\(\Leftrightarrow\) \(f\left(1\right)f\left(4\right)<0\)

\(\Leftrightarrow\) (m+3)(16m-3) <0

\(\Leftrightarrow\) -3<m<\(\frac{3}{16}\)  Thỏa mãn điều kiện \(\Delta>0\)

Tóm lại -3<m<\(\frac{3}{16}\)  là các giá trị cần tìm

 

nguyễn tố trinh
Xem chi tiết
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
hồ bảo thành
Xem chi tiết
not good at math
27 tháng 2 2016 lúc 12:56

\(\left(1\right)\Rightarrow-8\)\(<\)\(x<1\)

giải \(\left(2\right)\):

\(\left(2\right)\Rightarrow m^2x>3m+4\)

\(m=0\):         \(\left(2\right)\) vô nghiệm  \(\rightarrow\) hệ đã cho vô nghiệm

\(m\ne0\):        \(\left(2\right)\Rightarrow\) \(x>\frac{3m+4}{m^2}\)

trong trường hợp này hệ vô nghiệm \(\Rightarrow\)

\(\Leftrightarrow\)\(\begin{cases}m\ne0\\\frac{3m-4}{m^2}\ge1\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\)\(\begin{cases}m^2-3m-4\le0\\m\ne0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\)\(\begin{cases}-1\le m\le4\\m\ne0\end{cases}\)

vậy \(-1\le m\le4\) là giá trị cần tìm

giải pt bậc 3 trở lên fr...
Xem chi tiết
Quỳnh Nguyễn
15 tháng 8 2018 lúc 16:06

đây là toán lớp 1 hả

maruko chan
15 tháng 8 2018 lúc 16:09

thế này thì 5 năm sau chắc hs lp 1 cng ko nghĩ ra mất

giải pt bậc 3 trở lên fr...
15 tháng 8 2018 lúc 16:11

mấy bài này học từ mẫu giáo bé nhé , nhưng ở olm ko có toán lp mẫu giáo nên chúa để lp1 có vấn đề gì à

KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết