Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
10 tháng 11 2018 lúc 14:29

Gợi ý làm bài

- Tăng cường chuyên môn hoá sản xuất, phát triển các vùng chuyên canh quy mô lớn.

- Đẩy mạnh đa dạng hoá nông nghiệp, đa dạng hoá kinh tế nông thôn.

- Kinh tế trang trại có bước phát triển mới, thúc đẩy sản xuất nông - lâm nghiệp và thủy sản theo hướng sản xuất hàng hoá.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
9 tháng 3 2018 lúc 13:28

Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước ta vì ở đây có nhiều thế mạnh về tự nhiên và kinh tế - xã hội để phát triển sản xuất cây công nghiệp.

a) Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

-Địa hình - đất đai

+Địa hình tương đối bằng phẳng với các đồi thấp có độ cao trung bình 200 - 300m, bề mặt rộng thích hợp cho việc tập trung hóa các loại cây công nghiệp

+Đất feralit phát triển trên đá badan khá màu mỡ, chiếm hơn 40% diện tích đất của vùng

+Đất xám bạc màu trên phù sa cổ chiếm tỉ lệ nhỏ hơn chút ít. Loại đất này tuy nghèo nghèo dinh dưỡng hơn đất badan, nhưng thoát nước tốt lại phân bố thành vùng lớn ở các tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước, thích hợp để xây dựng các vùng chuyên canh cây công nghiệp với quy mô lớn

+Dọc theo các thung lũng sông Sài Gòn, Đồng Nai, La Ngà có đất phù sa

+Các loại đất trên thích hợp cho việc trồng cả các cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, điều) và cây công nghiệp hàng năm (đậu tương, lạc, mía, thuốc lá,...) trên quy mô lớn

-Khí hậu: cận xích đạo, nóng quanh năm, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4. Điều kiện khí hậu thuận lợi cho việc trồng các loại cây nhiệt đới cho năng suất cao và ổn định

-Tài nguyên nước: khá phong phú với nhiều sông lớn (Đồng Nai và các phụ lưu là các sông Vàm cỏ, sông Bé, La Ngà), cung cấp nước tưới cho sản xuât cây công nghiệp.

b) Điều kiện kinh tế - xã hội

-S dân 12 triệu người (năm 2006), với mật độ dân số khá cao khoảng 509 người/ k m 2 . Đông Nam Bộ có nguồn lao dộng dồi dào. đặc biệt là lao động có trình độ cao

-Trình độ phát triển của vùng nói chung và cơ sở hạ tầng, cơ sờ vật chất - kĩ thuật thuộc loại tốt nht cả nước

+Đứng đầu cả nước về trình độ phát triển.kinh tế. Nằm vùng kinh tế trọng điểm phía nam nên có nhiều điều kiện để phát triển

+Mạng lưới giao thông vận tải, thông tin liên lạc, cung cp điện, nước được đm bảo về số lượng và chất lượng khá tốt

+Cơ sở chế biến, hệ thông thủy lợi (đặc biệt là công trình thủy lợi Dầu Tiếng ở Tây Ninh ln nhất nước ta) đảm bảo cho việc trồng và chế biến cây công nghiệp

+Sử dụng các giống mi có năng suất cao (giống cao su của Ma-lai-xi-a)

-Có thị trường tiêu thụ rộng ln, nhất là Thành ph Hồ Chí Minh vi trên 6,6 triệu dân (năm 2008) và là trung tâm công nghiệp ln nht nước ta

-Các điều kiện khác:

+Thu hút được vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực trồng và chế biến cây công nghiệp Đông Nam Bộ

+Các chính sách ưu tiên phát triển vùng kinh tế trọng điểm

c) Về lịch sử phát triển

-Đây là vùng có truyền thống trồng cây công nghiệp

-Riêng cây cao su, các đồn điền đầu tiên xuất hiện trên diện tích rộng từ năm 1994. Ngày nay trong công cuộc Đổi mi, diện tích và sn lượng các cây công nghiệp ngày càng phát triển mạnh mẽ.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 6 2018 lúc 6:32

Giải thích: Mục 2, SGK/177 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: A

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 2 2017 lúc 12:06

Đáp án A

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 12 2019 lúc 6:24

Đáp án A

Nhân tố quan trọng nhất để Đông Nam Bộ trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn ở nước ta là đất badan và đất xám phù sa cổ tập trung thành vùng lớn.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 10 2018 lúc 10:43

Đáp án B

Nguyễn Thanh Hải
Xem chi tiết
Thu Hiền
28 tháng 1 2016 lúc 10:42

 * Các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở nước ta được hình thành nên là do tác động tổng hợp của nhiều nhân tố, điển
hình là sự phân hoá lãnh thổ giữa các điều kiện tự nhiên như đất đai, khí hậu, nguồn nước, trình độ thâm canh và tập quán sản xuất
cây công nghiệp của người lao động ở mỗi vùng...

Các vùng chuyên canh cây công nghiệp quan trọng hiẹn nay ở nước ta là:
- Đông nam bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp quan trọng lớn nhất cả nước. Được hình thành trong nhiều điều kiện thuận lợi :

- Đất đai của vùng chủ yếu là đất đỏ bazan 600 ngàn ha, đất xám 700 ngàn ha. Lại phân bố trên địa hình cao nguyên lượn
sóng đồi bát úp rất dễ khai thác .
       + Khí hậu trong vùng là nhiệt dới cận xích đạo, nóng nắng quanh năm, không có mùa Đông lạnh, nhiệt độ trung bình năm là
28- 290 c, tổng nhiệt độ hoạt động 8000- 10000 rất thuận lợi với trồng các cây côngnghiệp nhiệt đới ưa nóng như Cao su, Cà phê,
Lạc, Mía...
      + Nguồn nước trong vùng khá dồi dào vì có hệ thống sông Đồng nai, với nhiều sông lớn, có trữ lượng nước trên 30 tỉ m3
nước/năm. đủ khả năng cung cấp nước tưới cho phát triển cây công nghiệp.
      + Nguồn lao động trong vùng không những dồi dào mà lại có trình độ và truyền thống thâm canh câycông nghiệp lâu đời,
nổi tiếng là kinh nghiệm trồng cao su, là động lực chính để biến vùng này thành vùng chuyên canh cay công nhiệp lớn nhất cả nước.
      + Đông Nam Bộ được coi là vùng có cơ sở vật chất hạ tầng mạnh mà điển hình là đã xây dựng được hồ chứa nước Dầu Tiếng lớn
nhất cả nước rộng 270m2 chứa 1,5 tỉ m3 nước có khả năng tưới cho 170 ngàn ha. Đã xây dựng nhiều nhà máy chế biến sản phẩm cây
ông nghiệp có kỹ thuật tiên tiến như chế biến cao su, cà phê... được coi như là thị trường kích thích sản xuất cây công nghiệp phát
triển.
Trên cơ sở phát huy tổng hợp các điều kiện thuận lợi nêu trên, vì vậy ĐN Bộ thể hiện nhiều thế mạnh trong phát triển công
nghiệp điển hình là sản xuất cao su, cà phê, tiêu, điều, mía, lạc, Đậu Tương...

- Tây nguyên được coi là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ 2 của cả nước , được hình thành trong nhiều điều kiện
thuận lợi điển hình là:

      + Đất đai của vùng chủ yếu là đất đỏ Ba Zan, lại phân bố trên địa hình cao nguyên xếp tầng rất dễ khai thác, rất thích hợp với
trồng cà phê, Cao su,

Khí hậu T Nguyên là khí hậu nhiệt đới cận xích đạo nhưng lại phân bố trên độ cao 400- 500 m, cho nên mát mẻ quanh năm
với nhiệt độ trung bình năm là 25- 260 C , với tổng nhiệt độ hoạt động 9500 0 thích hợp với các cây ưa nóng điển hình là cà phê.
Nhưng do khí hậu phân hoá rất rõ theo 2 mùa mưa và khô trong đó mùa khô thì thiếu nước nghiêm trọng.
      + Nguồn lao động ở T nguyên hiện nay thực chất vẫn còn thiếu mặc dù đã tiếp nhận hàng vạn lao động tù miền Bắc vào,
đồng thời trình độ thâm canh vẫn chưa cao và kĩ thuật hạ tầng kém phát triển.
      + Trên cơ sở các điều kiện nêu trên TNguyên đã phát huy các thế mạnh của mình để sản xuất cây công nghiệp mà điển hình
là diện tích Cà phê lớn nhất cả nước. Ngoài Cà phê còn sản xuất Cao su, chè búp, Dâu tằm.

- Trung du miền núi phía Bắc cũng được coi là vùng chuyên canh cây công nghiệp quan trọng lớn thứ 3 cả nước dược hình
thành trong điều kiện như sau:
     + Đất đai của vùng rộng lớn mà chủ yếu là đất feralit đỏ vùng đất đỏ đá vôi rất màu mỡ nhưng lại phân bố trên địa bàn hình
dốc và chia cắt rất phức tạp và rất khó khai thác, khó hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp qui mô lớn.
     + Khí hậu trong vùng là khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa nhưng có mùa đông lạnh từ 11- 150 nên có thể trồng nhiều loại cây
công nghiệp cận nhiệt đới, á nhiệt Đới như chè búp, son, hồi.
     + Nguồn lao động trong vùng khá dồi dào và đã có nhiều kinh nghiệm thâm canh cây công nghiệp, đồng thời trình độ
chuyên môn kỹ thuật được nâng cao... VTKTHT đã và đang phát triển điển hình là xây dựng nhà máy chế biến chè búp. Nên
trung du miền núi phía Bắc còn thế mạnh trong sản xuất cây công nghiệp điển hình là trồng chè búp, Mía, lạc, thuốc lá. và các cây
công nghiệp đặc sản như Sơn, Hồi. Trên các vùng núi cao rất tốt với cây trồng các loại dược liệu quý, các loại hoa quả cận nhiệt
đới, ôn đới và các giống rau ôn đới như su hào, cải bắp, Súp lơ.

Các vùng nêu trên cũng là các vùng chuyên canh cây công nghiệp quan trọng nhưng chủ yếu là các cây công nghiệp ngắn
ngày như: đay, Cói, Mía, Lạc, Dâu tằm... vì vùng này có đất phù sa là chính, có nguồn lao động dồi dào và có thị trường tiêu thụ
lớn...
 

Nguyễn Quốc Cường
Xem chi tiết
Đỗ Thùy Dương
28 tháng 2 2016 lúc 16:45

a) Các cây công nghiệp ở Vùng Đông Nam Bộ : Cao su, hồ tiêu, cà phê, lạc, mía, thuốc lá,...

b) Đông Nam Bộ trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất cả nước, vì có nhiều điều kiện thuận lợi

- Đất đai màu mỡ : đất xám phù sa cổ và đất đỏ bazan

- Khí hậu xận xích đạo

- Nguồn nhân lực khá dồi dào

- Nhiều cơ sở chế biến sản phẩm cây công nghiệp

- Kết cấu hạ tầng phát triển

- Có các chương trinhg hợp tác đầu tư với nước ngoài về phát triển cây công nghiệp

LÊ LINH
Xem chi tiết
Long Sơn
9 tháng 3 2022 lúc 9:03

B

Tryechun🥶
9 tháng 3 2022 lúc 9:03

B

Kudo Shinichi AKIRA^_^
9 tháng 3 2022 lúc 9:34

B