Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Ngoc Bui Nhu Khanh
Xem chi tiết
Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Kaito Kid
Xem chi tiết
Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Thiên Băng
Xem chi tiết
BHQV
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 12 2023 lúc 20:38

Xét ΔCBE có AM//BE

nên \(\dfrac{AM}{BE}=\dfrac{CM}{CB}\)

Xét ΔBDC có AM//DC

nên \(\dfrac{AM}{DC}=\dfrac{BM}{BC}\)

\(\dfrac{AM}{BE}+\dfrac{AM}{DC}=\dfrac{BM}{BC}+\dfrac{CM}{BC}\)

=>\(AM\left(\dfrac{1}{BE}+\dfrac{1}{DC}\right)=\dfrac{BC}{BC}=1\)

=>\(\dfrac{1}{AM}=\dfrac{1}{BE}+\dfrac{1}{CD}\)

Bình luận (0)
Ngọc Hạnh Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
24 tháng 8 2017 lúc 17:20

A B C M N L K D

Gọi giao điểm của tia LM và CA là D.

^AMD=^BML (Đối đỉnh).

AK và ML vuông góc với BN => AK//ML => ^BML=^BAK (Đồng vị)

Mà ^BAK=^ANB (Cùng phụ với ^NAK) => ^BML=^ANB => ^AMD=^ANB.

Xét tam giác DAM và tam giác BAN: 

^A=900; AM=AN; ^AMD=^ANB => Tam giác DAM=Tam giác BAN (g.c.g)

=> AD=AB (2 cạnh tương ứng). Mà AB=AC => AD=AC

=> A là trung điểm của DC.

Xét tam giác DLC: A là trung điểm của DC, AK//DL

=> AK là đường trung bình của tam giác DLC => K là trung điểm của LC

=> KL=KC (đpcm)

Bình luận (0)
Phạm Phương Anh
Xem chi tiết
Đào Lan Anh
24 tháng 1 2016 lúc 13:30

kho

Bình luận (0)
Đinh Thị Ngọc Lan
24 tháng 1 2016 lúc 16:37

bucminh  chịu chịu chịu

Bình luận (0)
Mai Văn Chung
10 tháng 1 2017 lúc 19:05

không có câu trả lời

Bình luận (0)