Những câu hỏi liên quan
Pham Van Tien
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu
25 tháng 1 2016 lúc 21:07

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu
25 tháng 1 2016 lúc 21:29

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bình luận (0)
Đinh Phúc Kiên 20142384
25 tháng 1 2016 lúc 22:51

- n=1:b=0,3,Z'=7,7 ;  R(r)=C.n1-1.e-7,7r/1 ;E=-13,6.7,72/12=-806,344eV

-n=2:b=0,35.5+0,85.2=3,45 ; Z'=4,55 ; R(r)=C.r2-1.e-4,55r/2 ; E=-13,6.4,552/22=-70,3885eV

-E(O)=2E1+6E2=-2035,02eV

Bình luận (0)
Tiểu Z
Xem chi tiết
Thy Thy
Xem chi tiết
Pham Van Tien
Xem chi tiết
bùi minh khôi
29 tháng 1 2015 lúc 22:58

Công thức tổng quatscuar số hạng nguyên tử là:\(^{^{2s+1}}X_j\)

+  với Cu ta có cấu hình e:\(^{1s^22s^22p^63s^23p^64s^13d^{10}}\)           số e độc thân N=1    =>s=\(\frac{N}{2}=0.5\)

\(L=\Sigma ml=0\) =>X là S   , mặt khác số  e phân lớp ngoài cùng điền vào các ô lượng tử bằng 1 nửa trạng thái bão hòa =>j=|L-s|=0.5

Số hạng nguyên tử của Cu là    \(^2S_{0.5}\)

+ với Cr ta có cấu hình e :\(^{1s^22s^22p^63s^23p^64s^13d^5}\)            số e độc thân N=6    => s=N/2=3

\(L=\Sigma ml=0\) suy ra X là S

Mặt khác ta có số e điền ở phân lớp ngoài cùng băng 1 nửa trạng thái bão hòa   =>j=|L-s|=3

số hạng nguyên tử của Cr là \(^7S_3\)

+ với Ag ta có cấu hình e :\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^23d^{10}4p^65s^14d^{10}\)        số e độc thân   N=1 =>s=N/2=0.5

\(L=\Sigma ml=0\)    suy ra X  là S

Số e điền ở phân lớp ngoài cùng bằng 1 nửa trạng thái bão hòa => j=|L-s|=0.5

Suy ra số hạng nguyên tử của Ag là :\(^2S_{0.5}\)

+ với Au ta có cấu hình e:\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^23d^{10}4p^65s^24d^{10}5p^66s^14f^{14}5d^{10}\)          số e độc thân là N=1  => s=N/2=0.5

\(L=\Sigma ml=0\)   suy ra X  là S

Số e điền vào phân lớp ngoài cùng chỉ băng 1 nửa trạng thái bão hòa =>j=|L-s|=0.5

Suy ra số hạng nguyên tử của Au là :\(^2S_{0.5}\).

Bình luận (0)
vũ thị ngọc chinh
28 tháng 1 2015 lúc 0:39

Ta có: Cu: 1s\(^2\)2s\(^2\)2p\(^6\)3s\(^2\)3p\(^6\)4s\(^1\)3d\(^{10}\)

N=1, S=\(\frac{N}{2}\)=\(\frac{1}{2}\)=> 2s+1= 2; L=0; J= L+S=\(\frac{1}{2}\) => S\(^2_{\frac{1}{2}}\)

Cr: 1s\(^2\)2s\(^2\)2p\(^6\)3s\(^2\)3p\(^6\)4s\(^1\)3d\(^5\)

N=6, S=\(\frac{N}{2}\)=3, => 2s+1= 7; L=0; J=|L-S|=|0-3|=3 => S\(^7_3\)

Au: 1s\(^2\)2s\(^2\)2p\(^6\)3s\(^2\)3p\(^6\)4s\(^2\)3d\(^{10}\)4p\(^6\)5s\(^2\)4d\(^{10}\)5p\(^6\)6s\(^2\)4f\(^{14}\)5d\(^9\)

N=1, S=\(\frac{N}{2}\)=\(\frac{1}{2}\), => 2s+1= 2, L= 2, J=L+S= 2+ \(\frac{1}{2}\)=\(\frac{5}{2}\) => D\(^2_{\frac{5}{2}}\)

Ag: 1s\(^2\)2s\(^2\)2p\(^6\)3s\(^2\)3p\(^6\)4s\(^2\)3d\(^{10}\)4p\(^6\)5s\(^1\)4d\(^{10}\)

N=1, S=\(\frac{1}{2}\), 2s+1=2, L=0, J= \(\frac{1}{2}\) => S\(^2_{\frac{1}{2}}\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Sơn
28 tháng 1 2015 lúc 6:36

+) Cấu hình e của Cu : 1s22s22p63s23p64s13d10

Ta có: N=1 \(\Rightarrow\)S= \(\frac{N}{2}\)= 0.5

L=0 \(\Rightarrow\)J=|L-S|= 0.5

vậy số hạng nguyên tử của Cu là:   2S0.5

+) Cấu hình e của Cr: 1s22s22p63s23p64s13d5

Ta có: N=6 \(\Rightarrow\)S=3

L= ML=0 \(\Rightarrow\)J=|L-S|=3

vậy số hạng  nguyên tử của Cr là: 7S3

+) Cấu hình e của Au: 1s22s22p63s23p64s23d104p65s24d105p66s14f145d10

Ta có N=1 \(\Rightarrow\)S= 0.5

L=0 \(\Rightarrow\)J=|L-S|= 0.5

vậy số hạng nguyên tử của Au là: 2S0.5

+) Cấu hình e của Ag: 1s22s22p63s23p64s23d104p65s14d10

N=1 \(\Rightarrow\)S=0.5

L=0 \(\Rightarrow\)J=0.5

vậy số hạng nguyên tử của Ag là: 2S0.5

Kết luận : Cu, Ag, Au là những kim loại thuộc cùng nhóm IB có cùng số hạng nguyên tử.

Bình luận (0)
vũ nhật minh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 9 2017 lúc 11:27

Chọn B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 11 2018 lúc 2:00

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 4 2019 lúc 11:10

Bình luận (0)
bảo trâm
Xem chi tiết
Thảo Phương
4 tháng 8 2021 lúc 9:11

Cấu hình electron của nguyên tử S (Z=16) : \(1s^22s^22p^63s^23p^4\)

a) Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp electron

+ Lớp thứ nhất : 2e

+ Lớp thứ hai : 8e

+ Lớp thứ 3 : 6e

b) Phân lớp cuối cùng chứa mức năng lượng cao nhất : 3p

Bình luận (0)