Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Pham Van Tien

Câu 13

Hãy tìm số hạng nguyên tử cho các nguyên tố sau: Cu, Cr, Au, Ag. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố đó.

bùi minh khôi
29 tháng 1 2015 lúc 22:58

Công thức tổng quatscuar số hạng nguyên tử là:\(^{^{2s+1}}X_j\)

+  với Cu ta có cấu hình e:\(^{1s^22s^22p^63s^23p^64s^13d^{10}}\)           số e độc thân N=1    =>s=\(\frac{N}{2}=0.5\)

\(L=\Sigma ml=0\) =>X là S   , mặt khác số  e phân lớp ngoài cùng điền vào các ô lượng tử bằng 1 nửa trạng thái bão hòa =>j=|L-s|=0.5

Số hạng nguyên tử của Cu là    \(^2S_{0.5}\)

+ với Cr ta có cấu hình e :\(^{1s^22s^22p^63s^23p^64s^13d^5}\)            số e độc thân N=6    => s=N/2=3

\(L=\Sigma ml=0\) suy ra X là S

Mặt khác ta có số e điền ở phân lớp ngoài cùng băng 1 nửa trạng thái bão hòa   =>j=|L-s|=3

số hạng nguyên tử của Cr là \(^7S_3\)

+ với Ag ta có cấu hình e :\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^23d^{10}4p^65s^14d^{10}\)        số e độc thân   N=1 =>s=N/2=0.5

\(L=\Sigma ml=0\)    suy ra X  là S

Số e điền ở phân lớp ngoài cùng bằng 1 nửa trạng thái bão hòa => j=|L-s|=0.5

Suy ra số hạng nguyên tử của Ag là :\(^2S_{0.5}\)

+ với Au ta có cấu hình e:\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^23d^{10}4p^65s^24d^{10}5p^66s^14f^{14}5d^{10}\)          số e độc thân là N=1  => s=N/2=0.5

\(L=\Sigma ml=0\)   suy ra X  là S

Số e điền vào phân lớp ngoài cùng chỉ băng 1 nửa trạng thái bão hòa =>j=|L-s|=0.5

Suy ra số hạng nguyên tử của Au là :\(^2S_{0.5}\).

vũ thị ngọc chinh
28 tháng 1 2015 lúc 0:39

Ta có: Cu: 1s\(^2\)2s\(^2\)2p\(^6\)3s\(^2\)3p\(^6\)4s\(^1\)3d\(^{10}\)

N=1, S=\(\frac{N}{2}\)=\(\frac{1}{2}\)=> 2s+1= 2; L=0; J= L+S=\(\frac{1}{2}\) => S\(^2_{\frac{1}{2}}\)

Cr: 1s\(^2\)2s\(^2\)2p\(^6\)3s\(^2\)3p\(^6\)4s\(^1\)3d\(^5\)

N=6, S=\(\frac{N}{2}\)=3, => 2s+1= 7; L=0; J=|L-S|=|0-3|=3 => S\(^7_3\)

Au: 1s\(^2\)2s\(^2\)2p\(^6\)3s\(^2\)3p\(^6\)4s\(^2\)3d\(^{10}\)4p\(^6\)5s\(^2\)4d\(^{10}\)5p\(^6\)6s\(^2\)4f\(^{14}\)5d\(^9\)

N=1, S=\(\frac{N}{2}\)=\(\frac{1}{2}\), => 2s+1= 2, L= 2, J=L+S= 2+ \(\frac{1}{2}\)=\(\frac{5}{2}\) => D\(^2_{\frac{5}{2}}\)

Ag: 1s\(^2\)2s\(^2\)2p\(^6\)3s\(^2\)3p\(^6\)4s\(^2\)3d\(^{10}\)4p\(^6\)5s\(^1\)4d\(^{10}\)

N=1, S=\(\frac{1}{2}\), 2s+1=2, L=0, J= \(\frac{1}{2}\) => S\(^2_{\frac{1}{2}}\)

 

Nguyễn Đăng Sơn
28 tháng 1 2015 lúc 6:36

+) Cấu hình e của Cu : 1s22s22p63s23p64s13d10

Ta có: N=1 \(\Rightarrow\)S= \(\frac{N}{2}\)= 0.5

L=0 \(\Rightarrow\)J=|L-S|= 0.5

vậy số hạng nguyên tử của Cu là:   2S0.5

+) Cấu hình e của Cr: 1s22s22p63s23p64s13d5

Ta có: N=6 \(\Rightarrow\)S=3

L= ML=0 \(\Rightarrow\)J=|L-S|=3

vậy số hạng  nguyên tử của Cr là: 7S3

+) Cấu hình e của Au: 1s22s22p63s23p64s23d104p65s24d105p66s14f145d10

Ta có N=1 \(\Rightarrow\)S= 0.5

L=0 \(\Rightarrow\)J=|L-S|= 0.5

vậy số hạng nguyên tử của Au là: 2S0.5

+) Cấu hình e của Ag: 1s22s22p63s23p64s23d104p65s14d10

N=1 \(\Rightarrow\)S=0.5

L=0 \(\Rightarrow\)J=0.5

vậy số hạng nguyên tử của Ag là: 2S0.5

Kết luận : Cu, Ag, Au là những kim loại thuộc cùng nhóm IB có cùng số hạng nguyên tử.

Tạ Văn Thắng
28 tháng 1 2015 lúc 14:35

 Cấu hình e của nguyên tử:

Cu(Z=29): 1s22s22p63s23p64s13d10

Cr(Z=24): 1s22s22p63s23p64s13d5

Au(Z=79): 1s22s22p63s23p64s23d104p65s24d105p66s14f145d10

Ag(Z=47): 1s22s22p63s23p64s23d104p65s14d10

Tìm hạng của nguyên tử:\(2s+1\chi j\)

Cu: e hóa trị có 1 e độc thân=>s=\(\frac{1}{2}\)=>  2s+1=2

phân lớp 4s chỉ có 1 e độc thân=>L=0 => j=|L-s|= \(\frac{1}{2}\)

=> hạng của nguyên tử Cu: 2Cu \(\frac{1}{2}\)

Cr: e hóa trị có 6 e độc thân=>s= \(\frac{6}{2}\)=3

=> 2s+1=7

|\(\vec{L}\)| = \(\sum\)ml =0

=>j= |L-s| =3

=> hạng của nguyên tử Cr: 7Cr3

Au: e hóa trị có 1 e độc thân=> s= \(\frac{1}{2}\)

=> s2+1 =2

phân lớp 6s chỉ có 1 e độc thân=> L=0 => j=| L+s| = \(\frac{1}{2}\)

=> hạng của nguyên tử Au:  2Au \(\frac{1}{2}\)

Ag: e hóa trị có 1 e độc thân => s= \(\frac{1}{2}\) => s2 +1=2

phân lớp 5s chỉ có 1 e độc thân => L=0  => j=|s+L|= \(\frac{1}{2}\)

=> hạng của nguyên tử Ag: 2Ag \(\frac{1}{2}\)

 

Nguyễn Huy Hoàng Hải
28 tháng 1 2015 lúc 22:16

Ta có:+Đối với Cu:

Cấu hình e của Cu là : 1s22s22p63s23p64s13d10. ;  N=1 suy raS= \(\frac{N}{2}\)N2= 0.5

  L=0  suy raJ=|L-S|= 0.5  vậy số hạng nguyên tử của Cu là:   2S0.5

+Đối với Cr

Cấu hình e của Cr là : 1s22s22p63s23p64s13d5 ; N=6  suy raS=3

  L= ML=0  nênJ=|L-S|=3, vậy số hạng  nguyên tử của Cr là: 7S3

+Đối với Au

Cấu hình e của Au: 1s22s22p63s23p64s23d104p65s24d105p66s14f145d10 N=1  suy raS= 0.5

  L=0  nênJ=|L-S|= 0.5   vậy số hạng nguyên tử của Au là: 2S0.5.

+Đối với Ag

 Cấu hình e của Ag: 1s22s22p63s23p64s23d104p65s14d10 ; N=1 suy ra  S= 0.5

  L=0  nên J=0.5  vậy số hạng nguyên tử của Ag là: 2S0.5

 

Lê Thị Liên
29 tháng 1 2015 lúc 9:49

Số hạng nguyên tử có dạng :2S+1XJ  

*/ Cấu hính theo mức năng lượng  của Cu là: Cu(Z=29)   1s22s22p63s23p63d104s1

Số e độc thân = 1  \(\Rightarrow\) N = 1 .Ta có S = \(\frac{N}{2}\) = \(\frac{1}{2}\) 

\(\Rightarrow\) 2S + 1 = 2   ;L = 0 ;   J = | L + S| = |0+\(\frac{1}{2}\)| =  \(\frac{1}{2}\) 

Vậy số hạng nguyên tử Cu là :  2S0.5

*/Cấu hính theo mức năng lượng của Cr là:  Cr(Z=24)     1s22s22p63s23p63d54s1

  Số e độc thân = \(\Rightarrow\) N = 6 ;  S = \(\frac{N}{2}\) = 3 ;  2S + 1 = 7; L = 0;  J = | L + S| = |0+3| =3 

Vậy số hạng nguyên tử Cr là :  7S3

*/Cấu hính theo mức năng lượng của Au là:  Au(Z=79)  1s22s22p63s23p63d104s24p64d104f145s25p65d106s1

Số e độc thân = 1  \(\Rightarrow\) N = 1 .Ta có S = \(\frac{N}{2}\) = \(\frac{1}{2}\) 

\(\Rightarrow\) 2S + 1 = 2   ;L = 0 ;   J = | L + S| = |0+\(\frac{1}{2}\)| =  \(\frac{1}{2}\) 

Vậy số hạng nguyên tử Au là :  2S0.5

*/Cấu hính theo mức năng lượng của Ag là:  Ag(Z=47)  1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s1     

  Số e độc thân = 1 \(\Rightarrow\) N = 1 ;  S = \(\frac{N}{2}\) = \(\frac{1}{2}\) ;  2S + 1 = 2; L = 0;  J = | L + S| = |0+\(\frac{1}{2}\)| =\(\frac{1}{2}\) Vậy số hạng nguyên tử Ag là :  2S0.5
Trần Thị Hiền Phương
29 tháng 1 2015 lúc 21:09

a.Cấu hình eleectron của Cu (Z=29) là:   1s22s22p63s23p64s13d10

 L=ML=0  (S)

N = 1 .=> S = N/2 = 0,5

Ta có 2S + 1 = 2 và J = | L - S| = |0-0,5| =  0,5

Số hạng nguyên tử Cu là :  2S0.5

b.Cấu hính electron của Cr (Z=24) là: 1s22s22p63s23p64s13d5

L=ML=0 (S)

N = 6 => S = N/2 =6/2= 3  

Ta có 2S + 1 = 7 và  J = | L + S| = |0+3| =3 

 Số hạng nguyên tử Cr là :  7S3

c.Cấu hính electron của Au (Z=79) là: 1s22s22p63s23p64s23d104p65s24d105p66s14f145d10

L=ML=0 (S)

 N = 1 .=> S = N/2 = 0,5

Ta có  2S + 1 = 2 và  J = | L - S| = |0-0,5| =  0,5

Số hạng nguyên tử Au là :  2S0.5

d.Cấu hính electron của Ag (Z=47) là: 1s22s22p63s23p64s23d104p65s14d10

L=ML=0 (S)

 N = 1=> S = N/2 = 0,5

Ta có 2S + 1 = 2 và  J = | L - S| = |0-0,5| =0,5 

Số hạng nguyên tử Ag là :  2S0.5

lê thị hà
1 tháng 2 2015 lúc 12:03

Gọi:

N: tổng số e độc thân 

S\(=\frac{N}{2}\) : momen spin tổng của hệ

J\(=\left|L-S\right|\): momen động lượng tổng

2.S+1: độ bội

 Cấu hình e của Cu: \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^13d^{10}\)\(\Rightarrow N=1;S=0,5;2S+1=2;L=0;J=0,5.\)

\(\Rightarrow\)Số hạng của Cu là: \(^2S_{0,5}\)

Cấu hình e của Cr: \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^13d^5\)\(\Rightarrow N=6;S=3;2S+1=7;L=0;J=3\)

\(\Rightarrow\)Số hạng của Cr là: \(^7S_3\)

Cấu hình e của Au: \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^23d^{10}4p^65s^24d^{10}5p^64f^{14}6s^15d^{10}\)\(\Rightarrow N=1;S=0,5;2.S+1=2;L=0;J=0,5\)

\(\Rightarrow\)Số hạng của Au là: \(^2S_{0,5}\)

Cấu hình e của Ag: \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^23d^{10}4p^65s^14d^{10}\)\(\Rightarrow N=1;S=0,5;2S+1=2;L=0;J=0,5\)

\(\Rightarrow\)Số hạng của Ag là: \(^2S_{0,5}\)

Tống Đức Hùng
1 tháng 2 2015 lúc 23:55

Công thức tổng quát  : 2S + 1XJ

+) Cấu hình e của Cu : 1s22s22p63s23p64s13d10

N = 1 => S = N/2 = 0,5

L = ML = 0 , J = |L - S| = 0,5

=>Số hạng nguyên tử của Cu : 2S0,5

+) Cấu hình e của Cr : 1s22s22p63s23p64s13d5

N = 6 => S = N/2 = 3

L = ML = 0 ,J = |L – S| = 3

=>Số hạng nguyên tử của Cr : 7S3

+) Cấu hình e của Au : 1s22s22p63s23p64s23d104p65s24d105p66s14f145d10

N = 1 => S = N/2 = 0,5

L = ML = 0 ,J = |L – S| = 0,5

=>Số hạng nguyên tử của Au : 2S0,5

+) Cấu hình e của Ag : 1s22s22p63s23p64s23d104p65s14d10

N = 1 => S = N/2 = 0,5

L = ML = 0 , J = |L – S| = 0,5

=>Số hạng nguyên tử của Ag : 2S0,5

 


Các câu hỏi tương tự
Pham Van Tien
Xem chi tiết
Pham Van Tien
Xem chi tiết
Trương Ngọc Thắng
Xem chi tiết
Trần Khắc Khánh
Xem chi tiết
Trương Ngọc Thắng
Xem chi tiết
Pham Van Tien
Xem chi tiết
Pham Van Tien
Xem chi tiết
Pham Van Tien
Xem chi tiết
Trương Ngọc Thắng
Xem chi tiết