Sử dụng mô hình vi hạt chuyển động tự do trong giếng thế 1 chiều cho hệ liên hợp mạch hở của phân tử CH2=CH2 .Xác định số sóng (cm-1) của phổ hấp thụ khi 1 electron \(\pi\) chuyển từ MO bị chiếm cao nhất đến MO trống chưa bị chiếm thấp nhất .Biết chiều dài liên kết C-C là 1,4 A0 ,me = 9,1.10-31 kg ,h =6.625.10-34 J.s.
Câu hỏi : Áp dụng hệ thức bất định Heisenberg để tính độ bất định về vị trí trường hợp e chuyển động trong nguyên tử với giả thiết \(\Delta\)Vx= 106 m/s.Cho biết me=9,1.10-31kg ,h = 6,625 .10-34 J.s?
Trả lời : Ta có hệ thức bất định Heisenberg là : \(\Delta\)px.\(\Delta\)x =\(\frac{h}{2\pi}\)
Mà
Áp dụng hệ thức bất định Heisenberg để tính độ bất định về vị trí cho trường hợp electron chuyển động trong nguyên tử với giả thiết Δvx = 106 m/s. Cho biết me = 9,1.10-31 kg; h = 6,625.10-34 J.s.
Bài Giải:
Ta có hệ thức Heisenberg là :
\(\Delta p_x\).\(\Delta x\) \(\ge\frac{h}{2\pi}\)
\(p_x\): là động lượng của electron chuyển động trong nguyên tử (kg.m/s)
x: là tọa độ (m)
Ta có : \(\Delta p_x\).\(\Delta x\) \(=m.\Delta x.\Delta v_{x_{ }}\)\(\le\frac{h}{2\pi}\)
Vậy vị trí của electron chuyển động trong nguyên tử được xác định là: \(\Delta x\le\frac{h}{2.m.\pi.\Delta v_x}=\frac{6,625.10^{-34}}{2.\pi.10^6.9,1.10^{-31}}\approx1,2.10^{-10}\)(m)
hay là : \(1,2A^o\)
" Thưa thầy, đây là bài giải của em cho bài 2 trong phần cấu tạo chất. Trình bày bài như thế này có được không ạ? Thầy bổ sung cho em với ạ. "
Bài 31_ Cấu tạo chất:Cho phân tử CH2 = CH - CH = CH - CH = CH2 chuyển động trong giếng thế một chiều có chiều rộng là a. Tính năng lượng electron pi trong toàn khung phân tử? Cho biết chiều dài giữa 2 nguyên tử cacbon là 1,4 Å, hằng số planck h = 6,625.10-34 J.s và khối lượng electron me = 9,1.10-31 kg.
Bài làm:
Với các phân tử chứa liên kết pi, chuyển động trong giếng thế một chiều thì chỉ khảo sát cd của các electron pi và năng lượng của hệ chính là tổng năng lượng của các electron pi.
Ta có: \(E_{\pi}=2E_1+2E_2+2E_3\)\(=2.\frac{1^2.h^2}{8.m.a^2}+2.\frac{2^2.h^2}{8.m.a^2}+2.\frac{3^2.h^2}{8.m.a^2}\)
Với các giá trị h,m đã cho ở đề bài.
Giá trị \(a=\left(N+1\right)l_{c-c}\); N: số nguyên tử Cacbon trong mạch. Vậy : \(a=\left(6+1\right)l_{c-c}=7.1,4.10^{-10}\left(m\right)\).
Thay vào ta có: \(E_{\pi}=1,7085.10^{-18}\left(J\right)hay:1,029.10^3KJ.mol^{-1}\)
Câu 3.
Biết ngưỡng quang điện đối với kim loại Vonfram có bước sóng λo = 2300Ǻ. Hãy xác định bước sóng λ của ánh sáng tới đập vào bề mặt kim loại Vonfram để làm bật electron ra, biết rằng ánh sáng chiếu vào kim loại có năng lượng tối đa bằng 1,5eV.
Cho h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s.
Câu hỏi :Tính số bước sóng của vạch phổ đầu tiên dãy Lai man .Cho biết RH=109678 cm-1,h= 6,625.10-27 er
Trả lời : Đối với dãy Lai man ta có : V = Rh.(\(\frac{1}{1^2}\)-\(\frac{1}{n^2}\)) .Ta có n= 2
Vây số sóng của vạch phổ đầu tiên :V = 109678.( 1- \(\frac{1}{4}\)) =82258,5
Bước sóng : \(\lambda\)= \(\frac{1}{V}\)=12156 (A0)
Cho gốc hydrocacbon có cấu tạo: CH2=CH-CH=CH.
a) Xây dựng hệ phương trình thế kỷ cho gốc hydrocacbon trên.
b) Tìm năng lượng và hàm sóng.
c) Xây dựng giản đồ năng lượng.
d) Tính mật độ electron pi, bậc liên kết, chỉ số hóa trị tự do. Xây dựng khung phân tử và nhận xét về khả năng phản ứng.
Câu 2.
Hãy tính bước sóng liên kết De Broglie cho các trường hợp sau:
a) Một vật có khối lượng 1,0g chuyển động với vận tốc 1,0 cm/s.
b) Một vật có khối lượng 1,0g chuyển động với vận tốc 100 km/s.
c) Ở nhiệt độ phòng, một nguyên tử He chuyển động với vận tốc 1000 m/s. Cho He = 4,003.
Câu 11.
a) Viết phương trình Schrodinger cho nguyên tử H và các ion giống nó?
b) Cho vạch màu lam trong quang phổ vạch của H có bước sóng 4861,3Ǻ. Tính hằng số Rydberg theo số liệu đó.
c) Tính số sóng của vạch phổ đầu tiên và vạch phổ giới hạn của dãy Paschen trong quang phổ vạch của nguyên tử H. Tính năng lượng của photon ứng với vạch giới hạn của dãy Paschen.