Trong k gian oxyz cho A(1;2;3) .lập pt mp đi qua A cắt ox . Oy .oz lần lượt tại M N P biết A là trọng tâm tam giác MNP
Trong không gian Oxyz, cho vectơ a → = 2 i → + k → - 3 j → Tìm tọa độ của vectơ a →
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho a → = - 2 i → + 3 j → + k → . Tọa độ của a → là:
1 tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn /z-2+5i/=3 trên mặt phẳng phức la
2 trong không gian oxyz , cho điểm M(5;7;-12). gọi H la hinh chiếu vuông góc của M trên mp(oxyz). Tọa độ điểm H là
3 trong khong gian oxyz, mặt cầu nào sau đây có tâm I(1;-2;3) và bán kính R=4
4 trong không gian oxyz, mặt cầu có tâm I(6;3;-4) tiếp xúc với trục Ox. bán kính mặt cầu là
5 Trong không gian Oxyz,tứ diện ABCD với A(1;0;1); B(1;2;1) ;C(3;2;-1) D(1;2-2) . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tú diện la
6 Trong không gian với hệ trực oxyz, cho a(1;0;-3)B(3;2;1) mặt phẳng trung trực đoạn AB có pt là
1.
Đặt \(z=x+yi\)
\(\Rightarrow\left|z-2+5i\right|=3\)
\(\Leftrightarrow\left|x-2+\left(y+5\right)i\right|=3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-2\right)^2+\left(y+5\right)^2}=3\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+\left(y+5\right)^2=9\)
Tập hợp là đường tròn tâm \(I\left(2;-5\right)\) bán kính \(R=3\)
2.
Làm gì có mặt phẳng nào là mặt phẳng (Oxyz), chắc ghi thừa 1 kí tự x hoặc y hoặc z gì đó rồi :D
Đơn giản thế này: nếu chiếu lên (Oxy) thì thay vị trí z trong tọa độ M bằng số 0 (là \(\left(5;7;0\right)\)), chiếu lên (Oxz) thì thay vị trí y bằng số 0, chiếu lên (Oyz) thì thay vị trí x bằng số 0
3.
Phương trình mặt cầu:
\(\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2+\left(z-3\right)^2=16\)
Dạng khai triển:
\(x^2+y^2+z^2-2x+4y-6z-2=0\)
4.
Bán kính mặt cầu bằng khoảng cách từ A đến Ox
Trục Ox nhận \(\overrightarrow{u}=\left(1;0;0\right)\) là vtcp
Khoảng cách từ A đến Ox:
\(d\left(A;Ox\right)=\frac{\left|\left[\overrightarrow{OM};\overrightarrow{u}\right]\right|}{\left|\overrightarrow{u}\right|}=\frac{\left|\left(0;4;-3\right)\right|}{\left|\left(1;0;0\right)\right|}=\frac{\sqrt{4^2+3^2}}{1}=5\)
\(\Rightarrow R=5\)
5.
\(\overrightarrow{AB}=\left(0;2;0\right)\) ; \(\overrightarrow{BC}=\left(2;0;-2\right)\) ; \(\overrightarrow{BD}=\left(0;0;-3\right)\)
Gọi M là trung điểm AB \(\Rightarrow M\left(1;1;1\right)\)
Phương trình mặt phẳng trung trực của AB: \(y-1=0\)
Gọi N là trung điểm BC \(\Rightarrow N\left(2;2;0\right)\)
Phương trình mặt phẳng trung trực của BC:
\(1\left(x-2\right)-1\left(z-0\right)=0\Leftrightarrow x-z-2=0\)
Gọi P là trung điểm BD \(\Rightarrow P\left(1;2;-\frac{1}{2}\right)\)
Phương trình mặt phẳng trung trực BD:
\(z+\frac{1}{2}=0\)
Tọa độ tâm I của mặt cầu là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}y-1=0\\x-z-2=0\\z+\frac{1}{2}=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow I\left(\frac{5}{2};1;-\frac{1}{2}\right)\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{AI}=\left(\frac{3}{2};1;-\frac{3}{2}\right)\Rightarrow R=IA=\frac{\sqrt{22}}{2}\)
Bạn kiểm tra lại quá trình tính toán nhé
6.
\(\overrightarrow{AB}=\left(2;2;4\right)=2\left(1;1;2\right)\)
Gọi M là trung điểm AB \(\Rightarrow M\left(2;1;-1\right)\)
Phương trình mp trung trực AB:
\(1\left(x-2\right)+1\left(y-1\right)+2\left(z+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+y+2z-1=0\)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho a → = 2 i → + 3 j → - k → , b → = ( 2 ; 3 ; - 7 ) Tìm tọa độ của x → = 2 a → - 3 b →
A. x → = ( 2 ; - 1 ; 19 )
B. x → = ( - 2 ; 3 ; 19 )
C. x → = ( - 2 ; - 3 ; 19 )
D. x → = ( - 2 ; - 1 ; 19 )
Trong không gian Oxyz, cho véc tơ a → biểu diễn của các véc tơ đơn vị là a → = 2 i → + k → − 3 j → . Tọa độ của véc tơ a → là:
A. 1 ; 2 ; − 3
B. 2 ; − 3 ; 1
C. 2 ; 1 ; − 3
D. 1 ; − 3 ; 2
Trong không gian Oxyz, cho véc tơ a → biểu diễn của các véc tơ đơn vị là a → = 2 i → + k → - 3 j → . Tọa độ của véc tơ a → là:
A. (1;2;-3)
B. (2;-3;1)
C. (2;1;-3)
D. (1;-3;2)
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;−2;3). Điểm đối xứng với điểm A qua mặt phẳng (Oxyz) là
A. (−1;2;−3)
B. (1;2;3)
C. (−1;2;−3)
D. (1;−2;−3)
Trong không gian Oxyz, cho O M → = 3 i → - 2 j → + k → . Tìm tọa độ của điểm M.
A. M(3;2;1)
B. M(3;2;-1)
C. M(3;-2;1)
D. M(-3;2;1)
Trong không gian Oxyz, cho O M → = 3 i → - 2 j → + k → . Tìm tọa độ của điểm M.
Đáp án C
Vecto đơn vị trong hệ trục Oxyz:
Tọa độ điểm M trong không gian Oxyz:
Cách giải