Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 10 2019 lúc 10:18

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 10 2017 lúc 13:53

Bình luận (0)
Hiếu nguyễn
Xem chi tiết
Thích Vật Lý
2 tháng 2 2016 lúc 15:55

6 van sang dai 9mm. 
=>5 khoang van dai 9mm 
i1=9/5=1,8 
giua M va O con 2 van sang cung mau nua, vay M la van sang bac 3 
i=10,8/3=3,6 
i1=λ1.d/a=1,8 
d/a=3 
3,6=k.i2=k.λ2.d/a 
k.λ2=1,2 
λ2=1,2/k 
0,38<λ2<0,76 
1,6<k<3,2 
k=2,3 
=>λ2=0,4 (do λ1≠λ2)

Bình luận (0)
Công Chúa Băng Giá
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
1 tháng 2 2016 lúc 13:30

6 vân sáng liên tiếp cách nhau \(10mm\Rightarrow5i_1=10mm\Rightarrow i_1=2mm\)

Để 2 vân sáng \(\text{ λ}_1\) và \(\text{ λ}_2\) có vị trí trùng nhau thì:

\(\frac{i_1}{i_2}=\frac{\text{λ}_1}{\text{λ}_2}=\frac{k_2}{k_1}\)

Tại M là vân sáng thứ 2 có màu giống màu vân trung tâm nên:

\(2k_1i_1=12\Rightarrow k_1=3\)

Lại có :   \(k_2=\frac{k_1\text{λ}_1}{\text{λ}_2}\)và \(\text{λ}_2\) nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy nên \(\text{0,38μm≤λ2≤0,76μm}\)

\(\Rightarrow3,94\ge k_2\ge1,97\Rightarrow k_2=2;3\)

\(k_2=2\) thì \(\text{λ2=0,75μm}\)

\(k_2=3\) thì \(\text{λ2=0,5μm}\) (loại)

Vậy \(\text{ λ}_2=\text{0,75μm}\)

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 8 2017 lúc 14:26

Đáp án A

21

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 10 2018 lúc 14:35

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 6 2018 lúc 8:44

Đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 3 2019 lúc 2:47

Đáp án: A

+ Điều kiện vân sáng của λ1 trùng với vân sáng của λ2:

 k2/k1 = λ12 = 0,42/0,56 = a/b = 3/4

+) Điều kiện vân sáng của λ1 trùng với vân sáng của λ3:

 k3/k1 = λ13 = 0,42/0,63 = c/d = 2/3

+) Điều kiện vân sáng của λ2 trùng với vân sáng của λ3:

 k3/k2 = λ23 = 0,56/0,63 = e/f = 8/9

Khoảng vân trùng i = b.d.λ1 = a.d.λ2 = b.c.λ3

hay i = 12λ1 = 9λ2 = 8λ3

Trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, có 2 vị trí vân sáng bức xạ 1 trùng với bức xạ 2, 3 vị trí vân sáng bức xạ 1 trùng với bức xạ 3.

=> Số vân sáng quan sát được là N = (12 – 1)+ (9 – 1) + (8 – 1) – (2 + 3)  = 21 vân

(2 vân sáng trùng nhau tính là 1)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 11 2019 lúc 11:52

Đáp án C

Ba vân trùng nhau nên ta có x1 = x2 = x

Vậy tại vị trí trùng nhau đầu tiên của 3 bức xạ tính từ vân trung tâm thì đó là vân sáng bậc 15 của λ1, vân sáng bậc 12 của λ2 và vân sáng bậc 10 của λ3.

Xét các vị trí trùng nhau của λ1 và λ2:

 

Vậy với các giá trị của k1 chia hết cho 5 thì là giá trị của k ứng với vị trí trùng nhau của λ1 và λ2 => có 2 vân trùng.

Xét các vị trí trùng nhau của λ1 và λ3:

 

Vậy với các giá trị của k1 chia hết cho 3 thì là giá trị của k ứng với vị trí trùng nhau của λ1 và λ3 => có 4 vân trùng.

Xét các vị trí trùng nhau của λ3 và λ2:

 

Vậy với các giá trị của k2 chia hết cho 6 thì là giá trị của k ứng với vị trí trùng nhau của λ3 và λ2 => có 1 vân trùng.

 

Vậy số vân sáng quan sát được trong khoảng giữa hai vân trùng nhau của 3 bức xạ là: 14 + 11 + 9 – 2 – 4 – 1 = 27 vân sáng.

 

Bình luận (0)