khi nhiễm sắc thể nhân đôi , tại sao chúng không tách rời nhau mà lại dính nhau ở tâm động ? điều này đem lại lợi ích gì ?
trong quá trình nguyên phân , khi nhiễm sắc thể nhân đôi , tại sao chúng không tách rời nhau mà lại dính nhau ở tâm động ? điều này đem lại lợi ích gì ?
Trong nguyên phân, sau khi nhân đôi thành NST kép, các NST không tách rời nhau luôn mà chúng vẫn dính nhau ở chung 1 tâm động. Chính tâm động đó sẽ liên kết với 1 sợi tơ vô sắc. Sau đó NST kép mới tách thành 2 NST đơn và cùng nằm trên 1 sợi tơ vô sắc. Khi sợi tơ đứt và co rút về 2 cực tế bào sẽ kéo theo mỗi NST đơn từ một NST kép ban đầu về mỗi cực tế bào. Điều này đảm bảo cho mỗi tế bào con chứa các NST giống hệt nhau và giống NST mẹ ban đầu.
NST nhân đôi nhưng vãn dính với nhau ở tâm động
- tạo điều kiện cho thoi vô sắc gắn vào để kéo về 2 cực kì sau của phân bào.
-nếu là ở giảm phân thì tao điều kiện để 2 NST trong cặp tương đồng thực hiện quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo ở kì đầu 1
-giúp cho các NST ko bị cuốn rối vào nhau trong khi mới nhân đôi mà chưa kịp đóng soắn
-giúp phân chia đều vật chất di truyền cho các tế bào con ( vì ở kì cuối mỗi NST trong cặp tương đong sẽ di chuyển về 1 tế bào con. khi ko dính với nhau ở tâm đọng vật chất di truyền ko phân chia đều ảnh hưởng tới truyền đạt thông tin di truyền )
Trong tự nhiên, các loài động vật thể hiện rất nhiều hành vi khác nhau. Tại sao chúng lại thể hiện các hành vi đó? Các hành vi đó đem lại lợi ích gì cho chúng?
Tham khảo!
- Trong tự nhiên, các loài động vật thể hiện rất nhiều hành vi khác nhau. Chúng thể hiện những hành vi đó để nhận biết những con cùng loài với chúng để thuận lợi cho quá trình giao phối, kiếm ăn, tụ tập thành bầy đàn để phòng tránh kẻ thù hay chống lại các điều kiện ko thuận lợi của môi trường, ...
Khi nói về tâm động của nhiễm sắc thể, những phát biểu nào sau đây đúng?
(1)Tâm động là trình tự nuclêotit đặc biệt, mỗi nhiễm sắc thể có duy nhất một trình tự nuclêotit này.
(2)Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.
(3)Tâm động bao giờ cũng nằm ở đầu tận cùng của nhiễm sắc thể.
(4)Tâm động là những điểm mà tại đó ADN bắt đầu tự nhân đôi.
(5)Tùy theo vị trí của tâm động mà hình thái của nhiễm sắc thể cá thể khác nhau.
A.(1), (2), (5)
B.(3), (4), (5)
C.(2), (3), (4)
D.(1), (3), (4)
Lời giải
Các đáp án đúng là 1 , 2 , 5
3 –sai Vị trí của tâm độngkhông cố định vị trí của tâm động khác nhau=> hình thái NST khác nhau
4- sai . Tâm động không phải là vị trí bắt đầu nhân đôi
Đáp án A
Khi nói về tâm động của nhiễm sắc thể, những phát biểu nào sau đây đúng?
(1) Tâm động là trình tự nucleotid đặc biệt, mỗi nhiễm sắc thể có duy nhất một trình tự nucleotid này.
(2) Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.
(3) Tâm động bao giờ cũng nằm ở đầu tận cùng của nhiễm sắc thể.
(4) Tâm động là những điểm mà tại đó ADN bắt đầu tự nhân đôi.
(5) Tùy theo vị trí của tâm động mà hình thái của nhiễm sắc thể có thể khác nhau.
A. (3), (4), (5)
B. (1), (2), (5)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (3), (4).
Đáp án B
Các phát biểu đúng: (1), (2), (5).
Tâm động có thể nằm ở đầu tận cùng, hoặc ở giữa NST => 3 loại: tâm đầu, tâm lệch, tâm giữa
Khi nói về tâm động của nhiễm sắc thể, những phát biểu nào sau đây đúng?
(1) Tâm động là trình tự nuclêotit đặc biệt, mỗi nhiễm sắc thể có duy nhất một trình tự nuclêotit này.
(2) Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.
(3) Tâm động bao giờ cũng nằm ở đầu tận cùng của nhiễm sắc thể.
(4) Tâm động là những điểm mà tại đó ADN bắt đầu tự nhân đôi.
(5) Tùy theo vị trí của tâm động mà hình thái của nhiễm sắc thể cá thể khác nhau.
A. (3), (4), (5)
B. (2), (3), (4)
C. (1), (2), (5)
D. (1), (3), (4)
Khi nói về tâm động của nhiễm sắc thể, có bao nhiều phát biểu nào sau đây đúng?
I. Tâm động là trình tự nuclêotit đặc biệt, mỗi nhiễm sắc thể có duy nhất một trình tự nuclêotit này.
II. Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.
III. Tâm động là những điểm mà tại đó ADN bắt đầu tự nhân đôi.
IV. Tùy theo vị trí của tâm động mà hình thái của nhiễm sắc thể cá thể khác nhau
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Khi nói về tâm động của nhiễm sắc thể, có bao nhiều phát biểu nào sau đây đúng?
I. Tâm động là trình tự nuclêotit đặc biệt, mỗi nhiễm sắc thể có duy nhất một trình tự nuclêotit này.
II. Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.
III. Tâm động là những điểm mà tại đó ADN bắt đầu tự nhân đôi.
IV. Tùy theo vị trí của tâm động mà hình thái của nhiễm sắc thể cá thể khác nhau.
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Khi nói về tâm động của nhiễm sắc thể, có bao nhiều phát biểu nào sau đây đúng?
I. Tâm động là trình tự nuclêotit đặc biệt, mỗi nhiễm sắc thể có duy nhất một trình tự nuclêotit này.
II. Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.
III. Tâm động là những điểm mà tại đó ADN bắt đầu tự nhân đôi.
IV. Tùy theo vị trí của tâm động mà hình thái của nhiễm sắc thể cá thể khác nhau.
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Nguyên nhân nào sau đây tạo ra tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau?
A. Chúng sống bám vào các bờ đã ven biển
B. Khi sinh sản mọc chồi cơ thể con không tách rời ra mà dính với cơ thể mẹ.
C. Để tạo ra một vùng biển có màu sắc phong phú là nơi trú ngụ của nhiều động vật biển.
D. Là nguyên liệu quý để trang trí và làm đồ trang sức.
Nguyên nhân nào sau đây tạo ra tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau?
A. Chúng sống bám vào các bờ đã ven biển
B. Khi sinh sản mọc chồi cơ thể con không tách rời ra mà dính với cơ thể mẹ.
C. Để tạo ra một vùng biển có màu sắc phong phú là nơi trú ngụ của nhiều động vật biển.
D. Là nguyên liệu quý để trang trí và làm đồ trang sức.