Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Nhất Khánh
Xem chi tiết
Ngô Nhất Khánh
28 tháng 12 2015 lúc 14:43

cho mình hỏi vì sao 3(n+2)=3(n-2)+10 vậy

yaki zakana
Xem chi tiết
QuocDat
12 tháng 2 2020 lúc 10:59

3n+24 chia hết cho n-4

<=> 3n-12+36 chia hết cho n-4

<=> 3(n-4)+36 chia hết cho n-4

<=> 36 chia hết cho n-4

\(\Rightarrow n-4\in\)Ư(36)={-1,-2,-3,-4,-6,-9,-18,-36,1,2,3,4,6,9,18,36}

n-4-1-2-3-4-6-9-18-361234691836
n3210-2-5-14-34567810132240
Điều kiện :\(n\in N\)tmtmtmtmktmktmktmktmtmtmtmtmtmtmtmtm

Vậy n\(\in\){0,1,2,3,5,6,7,8,10,13,22,40}

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Nguyệt Hà
Xem chi tiết
nguyễn ánh hằng
13 tháng 11 2018 lúc 19:08

1)2n+5-2n-1

=>4 chia hết cho 2n-1

ước của 4 là 1 2 4

2n-1=1=>n=.....

tiếp với 2 và 4 nhé

Nguyễn Trần Yến Nhi
Xem chi tiết
kiss Hoàng Tử Kai ss
Xem chi tiết
Vũ Lê Ngọc Liên
18 tháng 2 2016 lúc 23:48

n + 2 chia hết cho n - 3

=> n - 3 + 5 chia hết cho n - 3

=> 5 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư ( 5 )

Ư ( 5 ) = { + 1 ; 5 }

Ta có :

n - 3 = - 1 => n = 

n - 3 = 1 => n = 

n - 3 = - 5 => n = 

n - 3 = 5 => n = 

Bạn tự tính kết quả nha

Trà My
18 tháng 2 2016 lúc 23:50

n+2 chia hết cho n-3

=>n-3+5 chia hết cho n-3

=>5 chia hết cho n-3

=>n-3 \(\in\)Ư(5)

=>n-3\(\in\){-5;-1;1;5}

=>n\(\in\){-2;2;4;8}

mik nhé bạn!!!!!

manh nguyen
Xem chi tiết
shitbo
26 tháng 10 2018 lúc 19:54

c, 2n+7 chia hết cho n+1

=> 2n+7-2(n+1) chia hết cho n+1

=> 5 CHIA HẾT CHO n+1

=> n E { -2;0;4;-6}

Nguyễn Tuệ Minh Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Minh Anh
Xem chi tiết
Phạm Thanh Huyền
13 tháng 2 2016 lúc 10:36

Ta có:n+2 chia hết cho n-3(1)

Có: n-3 chia hết cho n-3(2)

=>(n+2)-(n-3) chia hết cho n-3

=>n+2-n+3 chia hết cho n-3

=>5 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc Ư(5)

=>n-3 thuộc {-5;-1;1;5}

=>n thuộc {-2;2;4;8}

Vậy...

Bài dễ thôi mà bn!!!

Chúc bạn may mắn..........................................................lần sau!!!!!!!!!!!!!!!!!

van anh ta
13 tháng 2 2016 lúc 10:29

{-2;2;4;8} , ủng hộ mk nha

Tuananh Vu
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
15 tháng 2 2016 lúc 19:57

a)<=>(n-1)+4 chia hết n-1

=>4 chia hết n-1

=>n-1\(\in\){1,-1,2,-2,4,-4}

=>n\(\in\){2,0,3,-1,5,-3}

b)2(2n+1)+2 chia hết 2n+1

=>2 chia hết 2n+1

=>2n+1\(\in\){1,-1,2,-2}

=>n\(\in\){1,-3,3,-5}

Thắng Nguyễn
15 tháng 2 2016 lúc 19:57

a)<=>(n-1)+4 chia hết n-1

=>4 chia hết n-1

=>n-1\(\in\){1,-1,2,-2,4,-4}

=>n\(\in\){2,0,3,-1,5,-3}

b)2(2n+1)+2 chia hết 2n+1

=>2 chia hết 2n+1

=>2n+1\(\in\){1,-1,2,-2}

=>n\(\in\){1,-3,3,-5}

Thắng Nguyễn
15 tháng 2 2016 lúc 19:57

a)<=>(n-1)+4 chia hết n-1

=>4 chia hết n-1

=>n-1\(\in\){1,-1,2,-2,4,-4}

=>n\(\in\){2,0,3,-1,5,-3}

b)2(2n+1)+2 chia hết 2n+1

=>2 chia hết 2n+1

=>2n+1\(\in\){1,-1,2,-2}

=>n\(\in\){1,-3,3,-5}

Đinh Gia Huy
Xem chi tiết
Bexiu
26 tháng 8 2017 lúc 12:24

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)