vật dao động điều hòa trên trục xOx' với chu kỳ 0,2s gọi điểm M và N đối xứng nhau qua O MN=6cm.Thời gian vật đi từ điểm M đến N theo 1 chiều là 1/30s biên độ dao động của vật bằng
A.3căn3cm
B.6cm
C.3cm
D6căn 3cm
Bài 1: Một vật dao động điều hòa trên trục x'Ox ( O trùng VTCB). Khi vật ở các tọa độ x1= 2cm và x2= 3cm thì nó có các vận tốc v1= 4picăn3 cm/s v2= 2picăn7 cm/s. Chọn to=0 khi vật qua x1=2cm và đi theo chiều dương
a) viết phương trình li độ
b) xác định thời điểm để vật qua vị trí x1 lần đầu theo chiều âm (kể từ to=0)
Bài 2: Một vật dao động điều hòa giữa hai điểm M và N, O là trung điểm của MN. Thời gian vật đi từ O đến M (hay đến N) là 6s. Tính thời gian vật đi từ O đến điểm giữa của OM (hay ON)
Mỗi câu hỏi bạn nên hỏi 1 bài thôi nhé.
Bài 1:
Áp dụng công thức độc lập thời gian: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\)
\(\Rightarrow A^2= 2^2+\dfrac{(4\pi\sqrt 3)^2}{\omega^2}=3^2+\dfrac{(2\pi\sqrt 7)^2}{\omega^2}\)
\(\Rightarrow \omega=2\pi\) (rad/s)
Và \(A=4\) (cm)
Tìm pha ban đầu \(\varphi\) bằng cách: \(\cos(\varphi)=\dfrac{x_1}{A}=\dfrac{1}{2}\)
Ban đầu vật đi theo chiều dương \(\rightarrow \varphi <0\)
\(\Rightarrow \varphi=-\dfrac{\pi}{3}\)
Vậy PT: \(x=4\cos(2\pi t-\dfrac{\pi}{3})\) (cm)
b)
Biểu diễn dao động của vật bằng véc tơ quay như hình vẽ
Thời điểm đầu tiên vật qua x1 theo chiều âm ứng với véc tơ quay từ M đến N
Góc quay \(\alpha =60.2=120^0\)
Thời gian: \(i=\dfrac{120}{360}T=\dfrac{1}{3}s\)
Bài 2:
O chính là vị trí cân bằng với 2 biên là M, N
Thời gian vật đi từ O đến M là T/4
\(\Rightarrow T/4=6\Rightarrow T =24s\)
Biểu diễn dao động điều hoà bằng véc tơ quay ta có:
Vật đi từ O đến trung điểm I của ON ứng với véc tơ quay từ P đến Q
Góc quay: \(\alpha =30^0\)
Thời gian: \(t=\dfrac{30}{360}T=\dfrac{1}{12}.24=2(s)\)
Vật dao động điều hòa, đi theo chiều dương từ điểm M có li độ -2,5cm đến N có li độ 2,5cm trong 0,5s. Vật đi tiếp 0,9s nữa thì quay lại M đủ một chu kỳ. Biên độ dao động là:
Một vật dao động điều hòa với chu kì T, trên một đoạn thẳng, giữa hai điểm biên M và N. Chọn chiều dương từ M đến N, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng O, mốc thời gian t = 0 là lúc vật đi qua trung điểm I của đoạn MO theo chiều dương. Gia tốc của vật bằng không lần thứ nhất vào thời điểm
A. T/8
B. T/16
C. T/6
D. T/12
Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5cm, chu kỳ 2s. Tại thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
A. x = 5cos(2πt – π/2) (cm)
B. x = 5cos(πt + π/2) (cm)
C. x = 5cos(πt – π/2) (cm)
D. x = 5cos(2πt + π/2) (cm)
Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết đại cương về dao động điều hòa
Cách giải:
Biên độ: A = 5cm
Tần số góc: ω = π rad/s.
Tại t = 0, vật qua VTCB theo chiều dương: φ = - π/2 (rad)
=> x = 5cos(πt – π/2) cm
1.vật dao động điều hòa .thời gian đi từ vị trí cân bằng đến biên là 0,2s .Chu kì dao động của vật là bao nhiêu?
2.một vật dao động điều hòa đi hết chiều dài quỹ đạo của nó hết 0,1s.Chu kì dao động của vật là bao nhiêu?
3.một vật dao động điều hòa khi đi qua vị trí x=2cm thì có độ lớn gia tốc là 80cm/s^2.Tính chu kì dao động?
1. Chu kì dao động: T = 4.0,2=0,8s
2. Chu kì T = 2.0,1 = 0,2s
3. \(a=-\omega^2.x\Rightarrow \omega=\sqrt{|\dfrac{a}{x}|}=\sqrt{\dfrac{80}{2}}=2\pi(rad/s)\)
\(\Rightarrow T = 1s\)
Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cùng biên độ trên trục Ox, tại thời điểm ban đầu hai chất điểm cùng đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Chu kỳ dao động của M gấp 5 lần chu kỳ dao động của N. Khi hai chất điểm ngang nhau lần thứ nhất thì M đã đi được 10 cm. Quãng đường đi được của N trong khoảng thời gian đó bằng bao nhiêu?
A. 50 cm
B. 25 cm
C. 30 cm
D. 40 cm
Hai điểm sáng M và N dao động điều hòa cùng biên độ trên trục Ox, tại thời điểm ban đầu hai chất điểm cùng đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Chu kỳ dao động của M gấp 5 lần chu kỳ dao động của N. Khi hai chất điểm ngang nhau lần thứ nhất thì M đã đi được 10 cm. Quãng đường đi được của N trong khoảng thời gian đó bằng bao nhiêu?
A. 50 cm
B. 25 cm
C. 30 cm
D. 40 cm
Đáp án C
Ban đầu hai chất điểm đang ở vị trí cân bằng và chuyển động theo chiều dương nên đường tròn lượng giác chúng ở vị trí M 0
Hai vật sẽ gặp nhau lần thứ nhất thì trên đường tròn lượng giác chúng ở tại vị trí đối xứng qua Ox mà N nằm ở góc phần tư thứ nhất còn M ở góc phần tư thứ 4
Ta có ω N = 5 ω M nên khi gặp nhau thì M và N đã quét được các góc φ và 5 φ
Do đối xứng qua Ox nên dễ dàng tìm được φ = 30 o
Khi đó
Hai điểm sáng M và N dao động điều hòa cùng biên độ trên trục Ox, tại thời điểm ban đầu hai chất điểm cùng đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Chu kỳ dao động của M gấp 5 lần chu kỳ dao động của N. Khi hai chất điểm ngang nhau lần thứ nhất thì M đã đi được 10 cm. Quãng đường đi được của N trong khoảng thời gian đó bằng bao nhiêu?
A. 50 cm
B. 25 cm
C. 30 cm
D. 40 cm
Đáp án C
Ban đầu hai chất điểm đang ở vị trí cân bằng và chuyển động theo chiều dương nên đường tròn lượng giác chúng ở vị trí M 0
Hai vật sẽ gặp nhau lần thứ nhất thì trên đường tròn lượng giác chúng ở tại vị trí đối xứng qua Ox mà N nằm ở góc phần tư thứ nhất còn M ở góc phần tư thứ 4
Ta có ω N = 5 ω M nên khi gặp nhau thì M và N đã quét được các góc φ và 5 φ
Do đối xứng qua Ox nên dễ dàng tìm được φ = 30 °
Khi đó S M = A 2 và S N = 3 A 2 nên S N = 30 c m
Hai điểm sáng M và N dao động điều hòa cùng biên độ trên trục Ox, tại thời điểm ban đầu hai chất điểm cùng đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Chu kỳ dao động của M gấp 5 lần chu kỳ dao động của N. Khi hai chất điểm ngang nhau lần thứ nhất thì M đã đi được 10 cm. Quãng đường đi được của N trong khoảng thời gian đó bằng
A. 50 cm.
B. 30 cm.
C. 25 cm.
D. 40 cm.
Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng công thức tính góc quét được trong thời gian ∆t: α = ω.∆t
Cách giải:
Lúc t = 0, vì 2 vật có cùng biên độ, cùng đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương nên M trùng N. Khi hai vật đi ngang qua nhau, vì chu kỳ của M lớn hơn nên M đi chậm hơn. Ta có: αN + αM = π (1)
Và theo bài cho ta có:
Từ (1) và (2) ta có: