Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Bảo Khang
Xem chi tiết
nguyen thi khanh hoa
3 tháng 10 2015 lúc 11:04

vì (C) đi qua điểm A nên tọa độ điểm A thỏa mãn pt \(y=\frac{ax^2-bx}{x-1}\) ta có \(\frac{5}{2}=\frac{a+b}{-2}\Rightarrow a+b=-5\)

vì tiếp tuyến của đồ thị tại điểm O có hệ số góc =-3 suy ra y'(O)=-3

ta có \(y'=\frac{ax^2-2ax+b}{\left(x-1\right)^2}\) ta có y'(O)=b=-3 suy ra a=-2

vậy ta tìm đc a và b

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Khánh Ly
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 10 2018 lúc 12:29

a) Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(1; 3) và B(-1; -1)

Giải bài 6 trang 132 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy a = 2; b = 1; hàm số y = 2x + 1.

b) y = ax + b song song với y = x + 5

⇒ a = 1.

Đồ thị hàm số đi qua C(1; 2) ⇔ 2 = a.1 + b ⇔ a + b = 2 ⇒ b = 1.

Vậy a = 1; b = 1.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 4 2019 lúc 9:38

a) Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(1; 3) và B(-1; -1)

Giải bài 6 trang 132 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy a = 2; b = 1; hàm số y = 2x + 1.

b) y = ax + b song song với y = x + 5

⇒ a = 1.

Đồ thị hàm số đi qua C(1; 2) ⇔ 2 = a.1 + b ⇔ a + b = 2 ⇒ b = 1.

Vậy a = 1; b = 1.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
12 tháng 9 2023 lúc 23:33

a) Vì đồ thị hàm số đi qua điểm \(M\left( {1; - 2} \right)\)nên ta có:

\( - 2 = a.1 - 4 \Leftrightarrow a =  - 2 + 4 = 2\)

Hàm số cần tìm là \(y = 2x - 4\) có hệ số góc \(a = 2\).

b) Cho \(x = 0 \Rightarrow y =  - 4\) ta được điểm \(A\left( {0; - 4} \right)\) trên trục \(Oy\).

Cho \(y = 0 \Rightarrow x = \dfrac{4}{2} = 2\) ta được điểm \(B\left( {2;0} \right)\) trên \(Ox\).

Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm \(A\) và \(B\).

Bình luận (0)
khong có
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
24 tháng 9 2021 lúc 19:39

\(y=ax^2+bx+c\left(d\right)\)

Do y có gtln là 5 khi x=-2 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5=a\left(-2\right)^2+b\left(-2\right)+c\\-\dfrac{b}{2a}=-2\\a< 0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4a-2b+c=5\\4a-b=0\end{matrix}\right.\)

Có \(M\in\left(d\right)\Rightarrow a+b+c=-1\)

Có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}4a-2b+c=5\\4a+b=0\\a+b+c=-1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{-2}{3}\\b=-\dfrac{8}{3}\\c=\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)(tm)

Vậy...

Bình luận (0)
Định Phương
Xem chi tiết
Võ Lê Kiều Ly
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Tuấn
4 tháng 6 2017 lúc 21:16

Câu 1: để hàm số có đồ thị hàm số đi qua điểm A và B nên tọa độ của A,B thỏa mãn đồ thị nên ta có hệ

\(\hept{\begin{cases}-2a+b=5\\a+b=-4\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=-3\\b=-1\end{cases}}\)

Câu 2 :

để hàm số luôn nghịch biến thì hệ số góc của đường thẳng nhỏ hơn 0 nên : \(2m-1< 0\Leftrightarrow m< \frac{1}{2}\)Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng \(\frac{-2}{3}\)tức giao điểm có tọa độ \(\left(-\frac{2}{3};0\right)\)nên có phương trình :\(0=\frac{-2\left(2m-1\right)}{3}+m+2\Leftrightarrow-4m+2+3m+6=0\Leftrightarrow m=8\)
Bình luận (0)
Hoang Yi是一
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
1 tháng 12 2021 lúc 11:06

\(a,\Leftrightarrow a+3=4\Leftrightarrow a=1\\ \Leftrightarrow y=x+3\\ c,\text{PT hoành độ giao điểm: }x+3=2x+5\Leftrightarrow x=-2\Leftrightarrow y=1\Leftrightarrow A\left(-2;1\right)\\ \text{Vậy tọa độ giao điểm 2 đths là }A\left(-2;1\right)\)

Bình luận (0)
cà rốt nhỏ
1 tháng 12 2021 lúc 11:40

làm hết luôn à

 

Bình luận (0)