Số oxi hóa và hóa trị của N trong các axit HNO3 và HNO2 lần lượt là:
A.+5 và V; +3 và III
B.+5 và IV; +3 và IV
C.+5 và IV; +3 và III
D.+5 và V; -3 và III
Số oxi hóa của nguyên tố N trong các chất và ion N H 4 + , L i 3 N , H N O 2 , N O 2 , N O 3 - , K N O 3 lần lượt là
A. -3; -3; +3; +4; +5 và +5.
B. -3; -3; +3; +4; -5 và +5.
C. -3; +3; +3; +4; +5 và +5.
D. -4; -3; +3; +4; +5 và +5.
Đáp án A
Số oxi hóa của các nguyên tố là:
Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Trong H N O 3 , nitơ có 5 liên kết cộng hóa trị.
B. Trong H N O 3 , nitơ có hóa trị V.
C. Trong H N O 3 , nitơ có số oxi hóa +5.
D. Axit nitric là axit mạnh và bền.
Câu 1 Xác định số oxi hóa của nitơ trong các chất và ion sau:
NH4Cl , NH3 , NO3- , NH4 NO3 , N2O3 , HNO3 , HNO2 , NO2
Câu 2 Xác định số oxi hóa của các nguyên tô trong các chất và ion sau:
SO3 , H2SO4 , KMnO4 , NaClO3 , H3PO4 , SO42-, Fe2+ , Al3+, Cl2O7, K2CrO4
Câu 3: Xác định số oxi hóa của nguyên tố
a. Lưu huỳnh trong các chất và ion sau: S, H2S, SO2, SO3, H2SO3, H2SO4
b. Clo trong các chất và ion sau: Cl2, HCl, HClO, NaClO2, KClO3, HClO4
c. Mangan trong các chất và ion sau: Mn, MnCl2, MnO2, MnO4-, KMnO4, MnO42-, K2MnO4
1, Cộng hóa trị của N trong N2O3 và N2O5 theo thứ tự là
A. 3+ và 5+. B. 3 và 5. C. 3 và 4. D. 3+ và 4+.
2, Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, N2O, NO2-, HNO3 lần lượt là :
A. +3, +2, -3, +5. B. +3, +1, -3, +5. C. -3, +1, +3, +5. D. -3, +2, +3, +5.
3, Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, NO2- và HNO3 lần lượt là:
A. +5, -3, +3 B. -3, +3, +5 C. +3, -3, +5 D. +3, +5, -3
1, Cộng hóa trị của N trong N2O3 và N2O5 theo thứ tự là
A. 3+ và 5+. B. 3 và 5. C. 3 và 4. D. 3+ và 4+.
2, Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, N2O, NO2-, HNO3 lần lượt là :
A. +3, +2, -3, +5. B. +3, +1, -3, +5. C. -3, +1, +3, +5. D. -3, +2, +3, +5.
3, Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, NO2- và HNO3 lần lượt là:
A. +5, -3, +3 B. -3, +3, +5 C. +3, -3, +5 D. +3, +5, -3
Hóa trị với số oxi hóa của N trong phân tử H N O 3 lần lượt là
A. 3 và -3
B. 5 và -5
C. 4 và +5
D. 3 và +3
Hóa trị và số oxi hóa của N trong phân tử N H 4 C l lần lượt là
A. 4 và -3
B. 3 và +5
C. 5 và +5
D. 3 và -3
Chọn A
Phân tử NH4Cl được cấu tạo nên từ 2 ion là NH4+ và Cl-
CTCT của NH4+
Số oxi hóa của nitơ trong NH4+ , NO2-, và HNO3 lần lượt là:
A. +5, -3, +3
B. -3, +3, +5
C. +3, -3, +5
D. +3, +5, -3
Đáp án B
Đặt x, y, z lần lượt là số oxi hóa của nguyên tố nitơ trong NH4+ , NO2-, và HNO3
Ta có:
x + 4.1 = 1 ⇒ x = -3. Số OXH của N trong NH4+ là -3
y + 2.(-2) = -1 ⇒ y = 3. Số OXH của N trong NO2- là +3
z + 1 + 3.(-2) = 0 ⇒ z = 5. Số OXH của N trong HNO3 là +5
Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, NO2- và HNO3 lần lượt là:
A. + 5, -3, + 3
B. +3, -3, +5
C. -3, + 3, +5
D. + 3, +5, -3
Số oxi hóa của Nitơ trong N H 4 + , N O 2 - v à H N O 3 lần lượt là:
A. -3; +3; +5
B. +5; -3; +3
C. +3; -3; +5
D. -3;+5; +3
Chọn A
Gọi số oxi hóa của N là x
Trong NH4+: x + (+1).4 = + 1 → x = -3.
Trong NO2-: x + (-2).2 = -1 → x = + 3.
Trong HNO3: (+1) + x + (-2).3 = 0 → x = + 5.
39.Cho các chất sau: H2SO3, KOH, FeCl3, Na2CO3, Ca(OH)2, HNO3, CuSO4. Số axit, bazơ và muối lần lượt là:
A. 3, 2, 2. B. 2, 3, 2. C. 2, 2, 3. D. 1, 3, 3
40.Công thức hóa học của những oxit axit tương ứng với những axit H2SO4, H2CO3, HNO3, H3PO4 lần lượt là:
A. SO2, CO2, N2O5, P2O5. B. SO3, CO2, N2O5, P2O5.
C. SO2, CO, N2O5, P2O5. D. SO3, CO2, N2O5, P2O3
Để nhận biết HF, KOH, MgSO4 ta dùng:
A. Quỳ tím. B. Kim loại C. Phenolphtalein D. Phi kim
39.Cho các chất sau: H2SO3, KOH, FeCl3, Na2CO3, Ca(OH)2, HNO3, CuSO4. Số axit, bazơ và muối lần lượt là:
A. 3, 2, 2. B. 2, 3, 2. C. 2, 2, 3. D. 1, 3, 3
40.Công thức hóa học của những oxit axit tương ứng với những axit H2SO4, H2CO3, HNO3, H3PO4 lần lượt là:
A. SO2, CO2, N2O5, P2O5. B. SO3, CO2, N2O5, P2O5.
C. SO2, CO, N2O5, P2O5. D. SO3, CO2, N2O5, P2O3
Để nhận biết HF, KOH, MgSO4 ta dùng:
A. Quỳ tím. B. Kim loại C. Phenolphtalein D. Phi kim
39.Cho các chất sau: H2SO3, KOH, FeCl3, Na2CO3, Ca(OH)2, HNO3, CuSO4. Số axit, bazơ và muối lần lượt là:
A. 3, 2, 2. B. 2, 3, 2. C. 2, 2, 3. D. 1, 3, 3
40.Công thức hóa học của những oxit axit tương ứng với những axit H2SO4, H2CO3, HNO3, H3PO4 lần lượt là:
A. SO2, CO2, N2O5, P2O5. B. SO3, CO2, N2O5, P2O5.
C. SO2, CO, N2O5, P2O5. D. SO3, CO2, N2O5, P2O3
Để nhận biết HF, KOH, MgSO4 ta dùng:
A. Quỳ tím. B. Kim loại C. Phenolphtalein D. Phi kim
Câu 39.
Axit: \(H_2SO_3;HNO_3\)
Bazo: \(KOH;Ca\left(OH\right)_2\)
Muối: \(FeCl_3;Na_2CO_3;CuSO_4\)
Chọn C.
Câu 40.
Oxit axit tương ứng lần lượt là:
\(SO_3;CO_2;N_2O_5;P_2O_5\)
Chọn B.
Câu 41.
Dùng quỳ tím:
+Hóa đỏ: HF.
+Hóa xanh: KOH.
+Không đổi màu: MgSO4.
Chọn A