Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, NO2- và HNO3 lần lượt là:
A. +5, - 3, +3.
B. -3, +3, +5.
C. +3, -3, +5.
D. +3, +5, -3.
Chọn đáp án đúng
Câu 21: Số oxi hóa của Mn trong phân tử KMnO4 là
A. +6.
B. +7.
C. -6.
D. -7.
Câu 11: Số oxi hóa của Cl trong phân tử NaClO3 là
A. +5.
B. +7.
C. -5.
D. -7.
Câu 22: Số oxi hóa của Cr trong phân tử K2Cr2O7 là
A. -6.
B. -3.
C. +3.
D. +6.
Câu 23: Số oxi hóa của N trong ion là
A. +3.
B. -5.
C. +5.
D. -3.
Câu 24: Số oxi hóa của C trong ion là
A. -6.
B. -4.
C. +6.
D. +4.
Câu 25: Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất KCl, KClO, KClO2; KClO3, KClO4 lần lượt là
A. -1; +3; +1; +5; +7.
B. -1; +1; +3; +5; +7.
C. -1; +5; +3; +1; +7.
D. -1; +1; +3; +7; +5.
Câu 26: Cho 0,83 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 32,53% và 67,47%.
B. 67,5% và 32,5%.
C. 55% và 45%.
D. 45% và 55%.
.....
Câu 27: Hãy cho biết là quá trình nào sau đây?
A. Oxi hóa.
B. Khử.
C. Nhận proton.
D. Tự oxi hóa – khử.
Câu 28: Hãy cho biết là quá trình nào sau đây?
A. Oxi hóa.
B. Khử.
C. Nhận proton.
D. Tự oxi hóa – khử.
Câu 29: Chất khử trong phản ứng là
A. Mg.
B. HCl.
C. MgCl2.
D. H2.
Câu 30: Chất oxi hóa trong phản ứng là
A. Ag.
B. AgNO3.
C. Cu.
D. Cu(NO3)2.
Hóa trị và số oxi hóa của N trong phân tử N H 4 C l lần lượt là
A. 4 và -3
B. 3 và +5
C. 5 và +5
D. 3 và -3
Giải chi tiết giúp em với ạ !!!!!
Câu 75: KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O. Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là:
A. 5 và 2. B. 2 và 5. C. 2 và 10. D. 10 và 2
Số oxi hoá của nitơ trong NH 3 , HNO 2 và NO 3 lần lượt là
A.+5,-3,+3. B.-3,+3,+5. C.+3,-3,+5. D.+3,+5,-3.
Số oxi hóa của Mn, Fe trong Fe3+, S trong SO3, P trong PO43- lần lượt là:
A. 0, +3, +6, +5.
B. 0, +3, +5, +6.
C. +3, + 5, 0, +6.
D. +5, +6, +3, 0.
Chọn đáp án đúng.
Số oxi hoá của nitơ trong NO 2 - , NO 3 - , NH 3 lần lượt là
A. -3, +3, +5 B. +3, -3, -5
C. +3, +5, -3. D. +4, +6, +3.
Cho các nhận xét:
(1) Dung dịch H2SO4 đặc nóng có tính axit mạnh và tính oxi hóa mạnh,dung dịch HCl có tính axit mạnh và tính khử mạnh.
(2) Phân tử SO2 có khả năng làm mất màu nước brom.
(3) Hiđro sunfua khi tác dụng với dung dịch NaOH có thể tạo hai muối.
(4) Hiđropeooxit (H2O2) là chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(5) O2 và O3 đều cóa tính oxi hóa mạnh,nhưng tính oxi hóa của O3 mạnh hơn O2.
Số nhận xét đúng:
A.2
B.3
C.4
D.5
Trong phân tử H 2 O 2 và O 2 , cộng hóa trị của O lần lượt là
A. 2 và 0
B. 2 và 2
C. 1 và 0
D. 1 và 2