Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thái thu phương
Xem chi tiết
dang thanh dat
13 tháng 11 2016 lúc 15:33

\(=\left(x^2+8x+15\right)\left(x^2+8x+7\right)+15\)

đặt:\(^{x^2+8x+11=t}\)

ta co \(\left(t+4\right)\left(t-4\right)+15=t^2-16+15=t^2-1\)

\(=\left(t-1\right)\left(t+1\right)\Rightarrow\left(x^2+8x+11-1\right)\left(x^2+8x+11+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(x^2+8x+12\right)\left(x^2+8x+10\right)\)

Bánh cá nướng :33
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 9 2021 lúc 7:50

\(1,\\ 1,=15\left(x+y\right)\\ 2,=4\left(2x-3y\right)\\ 3,=x\left(y-1\right)\\ 4,=2x\left(2x-3\right)\\ 2,\\ 1,=\left(x+y\right)\left(2-5a\right)\\ 2,=\left(x-5\right)\left(a^2-3\right)\\ 3,=\left(a-b\right)\left(4x+6xy\right)=2x\left(2+3y\right)\left(a-b\right)\\ 4,=\left(x-1\right)\left(3x+5\right)\\ 3,\\ A=13\left(87+12+1\right)=13\cdot100=1300\\ B=\left(x-3\right)\left(2x+y\right)=\left(13-3\right)\left(26+4\right)=10\cdot30=300\\ 4,\\ 1,\Rightarrow\left(x-5\right)\left(x-2\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=5\end{matrix}\right.\\ 2,\Rightarrow\left(x-7\right)\left(x+2\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=-2\end{matrix}\right.\\ 3,\Rightarrow\left(3x-1\right)\left(x-4\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=4\end{matrix}\right.\\ 4,\Rightarrow\left(2x+3\right)\left(2x-1\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Thanh Tu Nguyen
Xem chi tiết
Lê Song Phương
7 tháng 10 2023 lúc 5:29

\(f\left(x\right)=x^7+x^2+1\)

\(f\left(x\right)=\left(x^7-x\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(f\left(x\right)=x\left(x^6-1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(f\left(x\right)=x\left(x^3-1\right)\left(x^3+1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(f\left(x\right)=x\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\left(x^3+1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(f\left(x\right)=\left(x^2+x+1\right)\left(x^5-x^4+x^2-x+1\right)\)

 Xét đa thức \(g\left(x\right)=x^5-x^4+x^2-x+1\). Giả sử đa thức này có nghiệm hữu tỉ \(x=\dfrac{p}{q}\left(p,q\inℤ;\left(p,q\right)=1\right)\) thì \(p|1,q|1\) nên \(x=\pm1\). Thử lại, ta thấy cả 2 nghiệm này đều không thỏa mãn. Do đó đa thức g(x) không thể có nghiệm hữu tỉ.   (*)

 Giả sử ta có thể phân tích tiếp \(g\left(x\right)\) thành nhân tử thì \(g\left(x\right)=h\left(x\right).j\left(x\right)\) với h(x) và j(x) là các đa thức hệ số hữu tỉ khác hằng có bậc nhỏ hơn 5 thì một trong 2 đa thức h(x), j(x) phải có bậc lẻ (vì nếu cả 2 cùng có bậc chẵn thì \(g\left(x\right)=h\left(x\right).j\left(x\right)\) sẽ có bậc chẵn, vô lí). Mà một đa thức bậc lẻ thì luôn có nghiệm nên nếu g(x) phân tích được thành nhân tử thì nó sẽ có nghiệm hữu tỉ, mâu thuẫn với (*).

 Vậy ta không thể phân tích tiếp g(x) thành nhân tử. Điều này có nghĩa rằng ta đã hoàn thành xong việc phân tích f(x) thành nhân tử.

Nguyễnganon
6 tháng 10 2023 lúc 22:43

6.25 cm nha

Lê Song Phương
7 tháng 10 2023 lúc 5:37

 Mình có lưu ý là mọi đa thức có dạng \(f\left(x\right)=x^{3m+1}+x^{3n+2}+1\left(m,n\inℕ^∗\right)\) đều có thể phân tích được thành nhân tử theo cách tương tự.

Anh Đức
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
5 tháng 9 2016 lúc 18:13

Đặt \(A=\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)+15\)

Ta có : \(A=\left[\left(x+1\right)\left(x+7\right)\right].\left[\left(x+3\right)\left(x+5\right)\right]+15=\left(x^2+8x+7\right)\left(x^2+8x+15\right)+15\)

Đặt \(t=x^2+8x+11\) , suy ra \(A=\left(t-4\right)\left(t+4\right)+15=t^2-16+15=t^2-1=\left(t-1\right)\left(t+1\right)\)

\(\Rightarrow A=\left(x^2+8x+11-1\right)\left(x^2+8x+11+1\right)=\left(x^2+8x+12\right)\left(x^2+8x+10\right)\)

\(=\left(x+2\right)\left(x+6\right)\left(x^2+8x+10\right)\)

Võ Đông Anh Tuấn
5 tháng 9 2016 lúc 18:13

f(x) = (x+1)(x+3)(x+5)(x+7)+15

        = (x+1)(x+7)(x+3)(x+5)+15

        = (x2+7x+x+7)(x2+5x+3x+15)+15

        = (x2+8x+7)(x2+8x+15)+15

        Đặt X=x2+8x+11

   f(x) = (X-4)(X+4)+15

         = X2-16+15

         = X2-12

         = (X-1)(X+1)

=> f(x)= (x2+8x+11-1)(x2+8x+11+1)

     f(x) = (x2+8x+10)(x2+8x+12)

Đến đây là vẫn còn phân tích được nhưng không dùng phương pháp đặt biến phụ:

     f(x) = (x2+8x+10)(x2+8x+12)

           = (x2+8x+10)[(x2+2x)+(6x+12)]

           = (x2+8x+10)[x(x+2)+6(x+2)]

           = (x+2)(x+6)(x2+8x+10)

mun dieu da
Xem chi tiết
Nguyễn Hạ Long
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
3 tháng 8 2015 lúc 21:08

Bài 1 :

\(x^2-6x+8=x^2-2x-4x+8=x\left(x-2\right)-4\left(x-2\right)=\left(x-4\right)\left(x-2\right)\)

Bài 2 :

 \(x^8+x^7+1=x^8+x^7+x^6+x^5+x^4+x^3+x^2+x+1-x^6-x^5-x^4-x^3-x^2-x\)

\(=x^6\left(x^2+x+1\right)+x^3\left(x^2+x+1\right)+x^2+x+1-x^4\left(x^2+x+1\right)-x\left(x^2+x+1\right)\)

=\(\left(x^2+x+1\right)\left(x^6+x^3+1-x^4-x\right)\)

Tick đúng nha 

Nguyễn Gia Hiệu
1 tháng 8 2021 lúc 16:57

X^2-6+8

Khách vãng lai đã xóa
Thiên Hương
Xem chi tiết
Yến Nhi Nguyễn
9 tháng 11 2018 lúc 20:00

x^7 + x^5 + 1
=x^7-x^6+x^5-x^3+x^2+x^6-x^5+x^4-x^2+x+x^5-x^4+x^3-x+1
=(x^2+x+1)(x^5-x^4+x^3-x+1)
+x^4 - 6x^3 + 12x^2 - 14x + 3
=x^4-2x^3+3x^2-4x^3-6x^2-12x+x^2-2x+3
=(x^2-4x+1)(x^2-2x+3)

Tập-chơi-flo
9 tháng 11 2018 lúc 20:02

 x^7 + x^5 + 1
=(x^2+x+1)(x^5-x^4+x^3-x+1)

Dương
9 tháng 11 2018 lúc 20:02

\(x^7+x^5+1\)

\(=\left(x^7-x\right)\left(x^5-x^2\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=x\left(x^3-1\right)\left(x^3+1\right)+x^2\left(x^3-1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=\left(x^2+x+1\right)\left(x-1\right)\left(x^4+x\right)+x^2\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=\left(x^2+x+1\right)\left[\left(x^5-x^4+x^2-x\right)+\left(x^3-x^2\right)+1\right]\)

\(=\left(x^2+x+1\right)\left(x^5-x^4+x^3-x+1\right)\)

đoàn mạnh  trí
Xem chi tiết
Nguyễn Alie
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
1 tháng 6 2018 lúc 16:58

Ta có :

x7 + x5 + 1 

= x7 + x6 - x6 + 2x5 - x5 + x4 - x4 + x3 - x3 + x2 - x2 +1

= x2 . ( x5 - x4 + x3 - x + 1 ) + x . ( x5 - x4 + x3 - x + 1 ) + ( x5 - x4 + x3 - x + 1 )

= ( x2 + x + 1 )( x5 - x4 + x3 - x + 1 )