Những câu hỏi liên quan
Jenie thỉu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 10:22

Câu 3: 

a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)

b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)

nên BC<AC=AB

c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

nên ΔOBC cân tại O

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
31 tháng 10 2023 lúc 6:57

Câu 2

a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:

2.(-2) + 3 = -1

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1

b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:

2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40

Bình luận (0)
Bồ công anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2023 lúc 15:37

4.2:

a: x^2-x+1=x^2-x+1/4+3/4

=(x-1/2)^2+3/4>=3/4>0 với mọi x

=>x^2-x+1 ko có nghiệm

b: 3x-x^2-4

=-(x^2-3x+4)

=-(x^2-3x+9/4+7/4)

=-(x-3/2)^2-7/4<=-7/4<0 với mọi x

=>3x-x^2-4 ko có nghiệm

5:

a: x^2+y^2=25

x^2-y^2=7

=>x^2=(25+7)/2=16 và y^2=16-7=9

x^4+y^4=(x^2)^2+(y^2)^2

=16^2+9^2

=256+81

=337

b: x^2+y^2=(x+y)^2-2xy

=1^2-2*(-6)

=1+12=13

x^3+y^3=(x+y)^3-3xy(x+y)

=1^3-3*1*(-6)

=1+18=19

 

Bình luận (1)
Thượng Nguyễn
Xem chi tiết
khánh ngô mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2023 lúc 20:04

4:

a: =>2/5x+7/20-2/20=1/10

=>2/5x+5/20=1/10

=>2/5x=1/10-1/4=4/40-10/40=-6/40=-3/20

=>x=-3/20:2/5=-3/20*5/2=-15/40=-3/8

b: 3/2-1/2x=-1/3+3=8/3

=>1/2x=3/2-8/3=9/6-16/6=-7/6

=>x=-7/6*2=-7/3

c: 15/8-1/8:(1/4x-0,5)=5/4

=>1/8:(1/4x-1/2)=15/8-5/4=15/8-10/8=5/8

=>1/4x-1/2=1/8:5/8=1/5

=>1/4x=1/5+1/2=7/10

=>x=7/10*4=28/10=2,8

d: \(\Leftrightarrow\left[\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^3-\dfrac{5}{4}\right]=\dfrac{11}{4}-\dfrac{5}{8}=\dfrac{22-5}{8}=\dfrac{17}{8}\)

=>\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{17}{8}+\dfrac{5}{4}=\dfrac{27}{8}\)

=>x+1/2=3/2

=>x=1

Bình luận (0)
Thượng Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Hà Anh
14 tháng 10 2021 lúc 15:44

em chịuem thua

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Bảo Quân
14 tháng 10 2021 lúc 21:50

cái gì đây?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Fan BTS
18 tháng 10 2021 lúc 13:19

của bạn nè.Mik lớp 5 nhưng vẫn phải học thuộc hết 

undefinedundefinedundefinedundefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn ko tên
Xem chi tiết
Nguyễn ko tên
17 tháng 4 2022 lúc 14:56

Đăng lại vì ko ai giải 🥺

Bình luận (0)
Quách Mỹ Duyên
28 tháng 4 2022 lúc 22:10

thôi bọn mềnh cũng chệu boạn nhóe

Bình luận (0)
tranthuylinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2021 lúc 14:19

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(BH^2=HA\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow BH^2=2\cdot6=12\)

hay \(BH=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔBHA vuông tại H, ta được:

\(BA^2=BH^2+HA^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=\left(2\sqrt{3}\right)^2+2^2=12+4=16\)

hay BA=4(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:

\(AC^2=BA^2+BC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=8^2-4^2=48\)

hay \(BC=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2021 lúc 14:20

b) Xét ΔABC vuông tại B có 

\(\sin\widehat{A}=\dfrac{BC}{CA}=\dfrac{4\sqrt{3}}{8}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\cos\widehat{A}=\dfrac{BA}{CA}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2021 lúc 14:20

c) Xét ΔABC vuông tại B có 

\(\sin\widehat{A}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

nên \(\widehat{A}=60^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}=30^0\)

Bình luận (0)
Mint
Xem chi tiết