Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nakamori Keiko
Xem chi tiết
nhi nguyenuyen
Xem chi tiết
Nguyễn Dương
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
12 tháng 3 2018 lúc 14:51

vì tam giác ADB = ADC

nên góc ADB = ADC (tương ứng)

ta có: ADB + ADC = 180o 

mà góc ADB = ADC

nên 2 góc ABD = 2 góc ADC = 180o

hay ADB = ADC = 180 : 2 = 90o

=> AD vuông góc với BC tại D.

Arima Kousei
12 tháng 3 2018 lúc 15:02

Hình bạn tự vẽ nha 

Xét tam giác ABD và tam giác ACD có : 

AB = AC ( GT ) 

Góc BAD = CAD ( AD là p/g góc A ) 

AD chung  

=> tam giác ABD = tam giác ACD ( c . g . c ) 

=>      góc ADB   = góc ADC ( 2 góc tương ứng ) 

Mà góc ADB + góc ADC = 180 độ ( 2 góc kề bù ) 

=>  góc ADB = góc ADC = 90 độ

=>     AD vuông góc với BC ( Đpcm ) 

huynhtanhung
Xem chi tiết
Trường Chinh
Xem chi tiết
✎✰ ๖ۣۜLαɗσηηα ༣✰✍
2 tháng 9 2021 lúc 22:06

a) tam giác ABC có:

AB=AC => tam giác ABC cân tại A

Lại có: AD là đường phân giác của tam giác TG ABC

=> AD cũng là đường cao của tam giác ABC

b) xét tam giác EAD và tam giác ADF ta có:

AD chung

góc EAD = FDA ( AD là đpg)

AE =AF ( AB -BE=AC-FC)

=> TG EAD =TG ADF(cdc)

=> góc EDA=góc ADC(2 góc tương ứng)

mà AD nằm giữa 2 góc

=>...

Khách vãng lai đã xóa
Lê Phương Mai
3 tháng 9 2021 lúc 0:41

a: Ta có ΔABC cân tại A
mà AD là đường phân giác ứng với cạnh đáy BC

nên AD⊥BC

b: Ta có: AE+BE=AB

AF+FC=AC

mà BE=CF

và AB=AC

nên AE=AF

Xét ΔAED và ΔAFD có 

AE=AF

Góc EAD=góc FAD

AD chung

Do đó: ΔAED = ΔAFD

Suy ra: Góc EAD = góc FDA

hay DA là tia phân giác của góc EDF

Khách vãng lai đã xóa
vanhoan le
13 tháng 10 2022 lúc 19:35

D) chứng minh AD vuông góc với AF

Ken Art Channel
Xem chi tiết
Nhat Ngyen
26 tháng 3 2020 lúc 21:25

2. \(\Delta ABC\)có AB=AC \(\Rightarrow\Delta ABC\)cân.

AD là phân giác \(\Delta ABC\)mà \(\Delta ABC\)cân.

\(\Rightarrow AD\)l là đường trung trực \(\Delta ABC\)..

\(\Rightarrow AD\)là đường cao \(\Delta ABC\)..

\(\Leftrightarrow AD\perp BC\).

Khách vãng lai đã xóa
Nhat Ngyen
26 tháng 3 2020 lúc 21:25

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa

Hình 1 : ABCA'B'C'

Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta A'B'C'\) có : Góc A = Góc A' ( gt ); \(BC=B'C'\left(gt\right)\); Góc B = Góc B' ( gt )

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta A'B'C\left(ch-gn\right)\)

Hình 2 :  A B C D

Vì  \(\Delta ABC\) có \(AB=AC\Leftrightarrow\Delta ABC\) cân tại A . Vì AD là phân giác góc A 

\(\Leftrightarrow\) ^BAD = ^CAD.  Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ACD\) có : \(AB=AC\left(gt\right)\); ^BAD = ^CAD; AD chung. 

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\Leftrightarrow\) ^ADB = ^ADC ( tương ứng ) . Mà ^ADB + ^ADC = 1800 ( kề bù )

\(\Leftrightarrow\) ^ADB = ^ADC = 1800 : 2 = 90nên suy ra \(AD\perp BC\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Da Đen
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
30 tháng 1 2019 lúc 20:49

 cau a phai la tamgiac HBA = tamgiac AMD phai k 

phai thi tu ve hinh :

a, DM | IH (GT) va AH | BH (GT)  ma 2 duong thang DM; BH phan biet 

=> DM // BH (dl)

=> goc MDB + DBH = 180o (tcp)

co tamgiac ADB vuong can tai A do  goc A = 90o (gt) va AD = AB (gt)   

=> goc MDA + goc ABH = 90o  

ma goc MDA + goc DAM = 90o (tc) do tamgiac DMA vuong tai M do DM | IA (gt)

=> goc MAD = goc ABH 

xet tamgiac AMD va tamgiac BHA co : goc DMA = goc ANB = 90o va AD = AB (GT)

=>  tamgiac AMD = tamgiac BHA (ch - gn)

Hieu Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Ngân
17 tháng 7 2021 lúc 15:32

a) DB?, DC?

Ta có:\(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{AB}{AC}\)(tính chất đường phân giác)

\(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)

Mặt khác \(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{DC}{5}\)

\(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{DC}{5}=\dfrac{DB+DC}{3+5}=\dfrac{BC}{8}=\dfrac{12}{8}=\dfrac{3}{2}\)

\(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{3}{2}\\ \Rightarrow DB=\dfrac{3\times3}{2}=\dfrac{9}{2}=4.5\left(cm\right)\)

Và \(\dfrac{DC}{5}=\dfrac{3}{2}\\ \Rightarrow DC=\dfrac{3\times5}{2}=\dfrac{15}{2}=7,5\left(cm\right)\)

Vậy DB=4,5(cm), DC= 7,5 cm

Ngô Huy Khiết
Xem chi tiết
ILoveMath
16 tháng 1 2022 lúc 10:41

Ta có AB=AC⇒ΔABC cân tại A

Vì trong tam giác cân đường cao đồng thời là đường phân giác ⇒AD cũng là đường phân giác

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 1 2022 lúc 10:42

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường cao

nên AD là đường phân giác

Đinh Nguyễn Anh Tú
16 tháng 1 2022 lúc 10:44

Định lí đảo tam giác cân là nếu 1 đường là đường cao phân giác trung tuyến của tam giác cân thì có thể từ 1 trong 3 cái trên suy ra 2 cái còn lại