Cho tam giác ABC, 2 đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại , nhưng M nằm trên cạnh BC. Chưng minh
a, M là trung điểm BC
b, tính góc A
Câu 1 :Cho tam giác ABC có góc B-góc C =40 độ Đường trung trực của BC cắt AC ở I Tính số đo góc ABI
Câu 2 :Tam giác ABC có AB=6 BC=4 Qua trung điểm M của AC kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt A tại I Tính chu vi tam giác IBC Câu 3 :Cho góc xOy = 60 độ điểm A nằm trong góc đó Vẽ các điểm B và C sao cho Ox là đường trung trực của AB. Oy là đường trung trực của AC Tính các góc của tam giác OBC
Câu 1.
Gọi DI là trung trực BC
Xét ΔBIDvà ΔCID:
IDchung
\(\widehat{BDI}=\widehat{CDI}=90^o\)(ID trung trực BC)
BD = CD(như trên)
⇒ΔBID = ΔCID (c.g.c )
⇒ \(\widehat{IBD}=\widehat{C}\)(2gtu)
\(\widehat{B}-\widehat{C}\) = 40
hay \(\widehat{B}-\widehat{IBD}\) = 40
Mà\(\widehat{IBD}+\widehat{ABI}=B\)
\(\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{B}-\widehat{IBD}=40^o\)
Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D; E là 1 điểm nằm trên cạnh BC sao cho BE = BA.
a) CM: DE vuông góc với BC
b) Gọi F là giao điểm của DE và AB. CMR DE = DF
c) CM: AD<DC
d) CM BD là đường trung trực của AE và AE // FC
Cho tam giác ABC cân tại A có góc A bằng 120o. Vẽ đường trung trực các cạnh AB và AC cắt nhau tại O và cắt BC lần lượt tại E và F. Nối AO cắt BC tại H.
a) CMR: AO là trung trực của BC
b) CMR: tam giác OEF đều
c) CMR: tam giác AEF đều
d) CMR: BE = EF = FC
a: O nằm trên trung trực của AB,AC
=>OA=OB; OA=OC
=>OB=OC
mà AB=AC
nên AO là trung trực của BC
b,c: Xét ΔEAB có EA=EB
nên ΔEAB cân tại E
=>góc EAB=30 độ
=>góc OAE=30 độ
Xet ΔFAC co FA=FC
nên ΔFAC cân tại F
=>góc FAC=30 độ
=>góc FAO=30 độ
=>góc EAO=góc FAO
=>AO là phân giác của góc FAE
mà AO vuông góc FE
nên ΔAFE cân tại A
=>ΔAEO=ΔAFO
=>OE=OF
=>ΔOEF cân tại O
Cho tam giác ABC đều. M,N là trung điểm của AB và AC, Các đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại O.
a)CMR:ON=OM
b) Gọi P là trung điểm của BC. CMR:A,O,P thẳng hàng
c) Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD=CE. Tính góc DOE
Cho tam giác ABC, hai đường trung trực của 2 cạnh AB và AC cắt nhau tại điểm D nằm trên cạnh AB.Chứng minh rằng:
a) D là trung điểm của cạnh BC
b) Số đo góc A bằng tổng số đo góc B và góc C
Cho tam giác ABC. Đường trung trực của hai cạnh AB và AC cắt nhau tại điểm O nằm trong tam giác. M là trung điểm của BC. Chứng minh:
a) \(OM \bot BC\);
b) \(\widehat {MOB} = \widehat {MOC}\).
a) Ta có: đường trung trực của hai cạnh AB và AC cắt nhau tại O và O nằm trong tam giác. Nên O là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác ABC.
Mà M là trung điểm của cạnh BC nên OM là đường trung trực của đoạn thẳng BC hay \(OM \bot BC\).
b) Ta có: Giao của ba đường trung trực trong tam giác thì cách đều ba đỉnh của tam giác đó.
Hay OB = OC nên tam giác OBC cân tại O. Suy ra: \(\widehat {OBC} = \widehat {OCB}\) hay \(\widehat {OBM} = \widehat {OCM}\). ( tính chất tam giác cân)
Xét tam giác OMB và tam giác OMC có:
OB = OC;
\(\widehat {OBM} = \widehat {OCM}\);
MB = MC (M là trung điểm của đoạn thẳng BC).
Vậy \(\Delta OMB = \Delta OMC\)(c.g.c)
Do đó,\(\widehat {MOB} = \widehat {MOC}\) ( 2 góc tương ứng).
cho tam giác ABC đều M,N là trung điểm của AB và AC các đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại O
a, CMR ON=OM
b, Gọi P là trung điểm của BC CMR A,O,P thẳng hàng
c, trên cạnh AB lấy điểm D trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD=CE tính góc DOE
Cho tam giác ABC đều . M,N là trung điểm của AB và AC . Các đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại O
a) CMR : ON = OM
b) Gọi P là trung điểm của BC . CMR : A,O,P thẳng hàng
c) Trên cạnh AB lấy điểm D , trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = CE . Tính góc DOE
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = AC. Gọi M là trung điểm của cạnh BC, D là trung điểm của cạnh AC
a). Chứng minh rằng: ∆AMB = ∆AMC và AM ⊥ BC
b) Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với BD, cắt BC tại E. Trên tia đối của tia DE lấy điểm F sao cho DF = DE. Chứng minh rằng: ∆ADF = ∆CDE, từ đó suy ra: AF // CE
c) Từ C dựng đường thẳng vuông góc với AC, cắt AE tại G. Chứng minh rằng ∆BAD = ∆ACG
d) Chứng minh rằng: AB = 2CG
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao
b: Xét ΔADF và ΔCDE có
DA=DC
\(\widehat{ADF}=\widehat{CDE}\)
DF=DE
Do đó: ΔADF=ΔCDE
Xét tứ giác AECF có
D là trung điểm của AC
D là trung điểm của FE
Do dó: AECF là hình bình hành
Suy ra: AF//EC