Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
khong co ten
Xem chi tiết
#𝒌𝒂𝒎𝒊ㅤ♪
Xem chi tiết
Dong Van Hieu
Xem chi tiết
bao vo
Xem chi tiết
Trinh Hang
Xem chi tiết
Măm Măm
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
17 tháng 9 2017 lúc 10:49

a, Để \(x\) là 1 số hữu tỉ thì :

\(b-15\ne0\)

\(\Leftrightarrow b\ne0\)

Vậy .....

b/ để x là số hữu tỉ dương thì :

\(b-15>0\)

\(\Leftrightarrow b>15\)

Vậy ...

c/ Để x là số hữu tỉ âm thì :

\(b-15< 0\)

\(\Leftrightarrow b< 15\)

Vậy ..

Hải Đăng
17 tháng 9 2017 lúc 12:00

\(a)\) Để \(x\)\(1\) số hữu tỉ thì

\(b-15\ne0\)

\(\Rightarrow b\ne0\)

\(b)\) Để \(x\) là số hữu tỉ dương thì

\(b-15>0\)

\(\Rightarrow b>15\)

\(c)\) Để \(x\) là số hữu tỉ âm thì

\(b-15< 0\)

\(\Rightarrow b< 15\)

Chúc bạn học tốt!

Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
nghiemthixuanmai
17 tháng 9 2017 lúc 11:09

a] de \(\frac{12}{b-15}\)la so huu ti \(\Leftrightarrow\)b-15 khac 0    \(\Leftrightarrow\)b khac 1

b]de \(\frac{12}{b-15}\)la SHT duong \(\Leftrightarrow\)b-15 lon hon 0.    \(\Leftrightarrow\)b lon hon 15

c]de\(\frac{12}{b-15}\)la SHT duong      \(\Leftrightarrow\)b-15 nho hon o   \(\Leftrightarrow\)b nho hon 15

Lexiys
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
10 tháng 9 2020 lúc 20:31

\(x=\frac{b-4}{3}\left(b\inℤ\right)\)

a) Để x là số hữu tỉ dương => \(\frac{b-4}{3}>0\)

Nhân 3 vào từng vế 

=> b - 4 > 0

=> b > 4 và b ∈ Z 

b) Để x là số hữu tỉ âm => \(\frac{b-4}{3}< 0\)

Nhân 3 vào từng vế

=> b - 4 < 0

=> b < 4 và b ∈ Z

Khách vãng lai đã xóa
Khanh Nguyễn Ngọc
10 tháng 9 2020 lúc 20:36

a) \(x=\frac{b-4}{3}>0\Leftrightarrow b>4,b\inℤ\)

b) \(x=\frac{b-4}{3}< 0\Leftrightarrow b< 4,b\inℤ\)

Khách vãng lai đã xóa
luu ngoc anh
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
21 tháng 8 2015 lúc 23:08

a, Để x là số nguyên

=> a - 5 chia hét cho a

Vì a chia hết cho a

=> -5 chia hết cho a

=> a \(\in\){1; -1; 5; -5}

\(\frac{a}{b}=\frac{a\left(b+n\right)}{b\left(b+n\right)}=\frac{ab+an}{b\left(b+n\right)}\)

\(\frac{a+n}{b+n}=\frac{b\left(a+n\right)}{b\left(b+n\right)}=\frac{ab+bn}{b\left(b+n\right)}\)

TH1: a = b

=> an = bn

=> ab+an = ab+bn

=> \(\frac{a}{b}=\frac{a+n}{b+n}\)

TH2: a > b

=> an > bn

=> ab + an > ab + bn

=> \(\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\)

TH3: a < b

=> an < bn

=> ab + an < ab + bn

=> \(\frac{a}{b}