Những câu hỏi liên quan
Đặng Huy Khánh Nam
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
2 tháng 9 2020 lúc 10:31

Theo đề bài ta có :

\(\frac{26}{37-a}=\frac{5}{6}\)(ĐK : \(a\inℕ\), a \(\ne\)37)

=> 6.26 = 5(37 - a)

=> 156 = 185 - 5a

=> 185 - 5a = 156

=> 5a = 185 - 156

=> 5a = 29

=> a = 29/5

=> a không thỏa mãn vì a là phân số mà đề bài là a số tự nhiên => loại

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bguyen hoang hai
Xem chi tiết
Nguyễn Vân Nhi
Xem chi tiết
Chuu
21 tháng 5 2022 lúc 7:51

Hiệu mẫu số với tử số là:

\(35-26=9\)

Tử số mới là:

\(9:\left(5-2\right)\times2=6\)

Số cần tìm là:

\(26-6=20\)

Vậy...........

____________________________________

Thử lại: \(\dfrac{26}{35}=\dfrac{26-20}{35-20}=\dfrac{6}{15}=\dfrac{2}{5}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Vân Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 5 2022 lúc 8:08

Gọi số cần tìm là x

Theo đề, ta có: 

\(\dfrac{22+x}{78-x}=\dfrac{1}{3}\)

=>3x+66=78-x

=>4x=12

hay x=3

Bình luận (0)
Chuu
21 tháng 5 2022 lúc 8:12

Tổng mẫu số với tử số là:

\(78+22=100\)

Tử số mới là:

\(100:\left(1+3\right)\times1=25\)

Số cần tìm là:

\(25-22=3\)

Vậy..............

______________________________

Thử lại: \(\dfrac{22}{78}=\dfrac{22+3}{78-3}=\dfrac{25}{75}=\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Vân Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 5 2022 lúc 8:25

Gọi số cần tìm là x

THeo đề, ta có

\(\dfrac{11-x}{39+x}=\dfrac{1}{3}\)

=>33-3x=39+x

=>-4x=6

hay x=-3/2(loại)

Bình luận (0)
chuche
21 tháng 5 2022 lúc 8:26

Tổng của tử số và mẫu số là:

`11+39=50`

Tổng số phần bằng nhau là:

`1+3=4`(phần)

Tử số mới là:

`50:4=12,5`

Số đó là:

`12,5-11=1,5`

Bình luận (4)
Chuu
21 tháng 5 2022 lúc 8:27

Tổng tử số với mẫu số là:

\(39+11=50\)

Tử số mới là:

\(50:\left(1+3\right).1=\dfrac{25}{2}\)

Số cần tìm là:

\(\dfrac{25}{2}-11=\dfrac{3}{2}\)

Mà số cần tìm là số tự nhiên

nên không có tự nhiên nào thỏa mãn yêu cầu của đề bài

Bình luận (2)
đấu sĩ poke
Xem chi tiết
Phạm Thị Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2021 lúc 21:47

a) Ta có: \(\dfrac{5-n}{7+n}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(7+n\right)=5-n\)

\(\Leftrightarrow3n+21-5+n=0\)
\(\Leftrightarrow4n+16=0\)

\(\Leftrightarrow4n=-16\)

hay n=-4

Vậy: n=-4

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2021 lúc 21:48

b) Ta có: \(\dfrac{3+n}{18-n}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow4\left(n+3\right)=3\left(18-n\right)\)

\(\Leftrightarrow4n+12-54+3n=0\)

\(\Leftrightarrow7n=42\)

hay n=6

Vậy: n=6

Bình luận (0)
vũ lợn vui vẻ ko ủ rũ
15 tháng 4 2021 lúc 21:59

a) Ta có: 3+n18−n=343+n18−n=34

⇔4(n+3)=3(18−n)⇔4(n+3)=3(18−n)

⇔4n+12−54+3n=0⇔4n+12−54+3n=0

⇔7n=42⇔7n=42

hay n=6

Vậy: n=6

Bình luận (1)
An Kì
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Hùng
Xem chi tiết
Hỏa Long Natsu 2005
22 tháng 8 2017 lúc 7:58

B1:Ta có :

2/3=30/45

Vậy a=30-26=4

B2:Ta có:

5/6=25/30

Vậy a=37-30=7

Bình luận (0)
Văn Bảo Nguyễn
8 tháng 10 2021 lúc 18:02

7 nhe

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Linh
21 tháng 11 2021 lúc 11:18

\(7 nha bẹn\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa