Văn hỏi Sử: Cậu có biết Nguyễn Đình Chiểu sinh vào năm nào không
Sử: Khoảng đầu thế kỷ 19.
Sử đã vì phạm phương châm hội thoại nào? Lịch sự, cách thức, chất và lượng.
Văn hỏi Sử: Cậu có biết Nguyễn Đình Chiểu sinh vào năm nào không
Sử: Khoảng đầu thế kỷ 19.
Sử đã vì phạm phương châm hội thoại nào? Lịch sự, cách thức, chất và lượng.
Câu trả lời của Sử không đáp ứng đúng nhu cầu thông tin. Phương châm về lượng đã không được tuân thủ, Văn hỏi “năm nào” cụ thể nhưng Sử chỉ trả lời chung chung “khoảng đầu thế kỉ XIX”. Có thể vì Sử cũng không biết chính xác câu trả lời.
Đọc đoạn đối thoại sau, chú ý những từ ngữ in đậm và trả lời câu hỏi:
An: Cậu có biết chiếc máy bay đầu tiên được chế tạo vào năm nào không?
Ba: Đâu khoảng đầu thế kỉ XX
Câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu cầu thông tin đúng như An mong muốn hay không? Có phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ? Vì sao người nói không tuân thủ phương châm hội thoại ấy?
a, Trường hợp trên, phương châm về lượng bị vi phạm. Thông tin mà Ba cũng cấp không đủ về lượng đặt ra trong câu hỏi của An, câu trả lời của Ba chung chung
b, Nếu trả lời thông tin sai, sẽ vi phạm phương châm về chất.
Tránh vi phạm phương châm về chất, Ba đã chọn trả lời chung chung, không cụ thể, chấp nhận sự vi phạm phương châm về lượng
Các lời thoại sau không tuân thủ phương châm hội thoại nào?
Lời thoại | Nối | Phương châm hội thoại |
1.- Cậu học bơi ở đâu vậy? - Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ con ở đâu. |
A. Phương châm quan hệ. | |
2. Con bò nhà tôi đẻ ra một con chim bồ câu. | B. Phương châm lịch sự. | |
3. Ông tránh ra cho con cháu đi. | C. Phương châm về lượng. | |
4. Bài toán này khó quá phải không cậu? - Tớ được tám phảy môn văn. |
D. Phương châm về chất. |
Lời thoại | Nối | Phương châm hội thoại |
1.- Cậu học bơi ở đâu vậy? - Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ con ở đâu. |
1 - C | A. Phương châm quan hệ. |
2. Con bò nhà tôi đẻ ra một con chim bồ câu. | 2 - D | B. Phương châm lịch sự. |
3. Ông tránh ra cho con cháu đi. | 3 - B | C. Phương châm về lượng. |
4. Bài toán này khó quá phải không cậu? - Tớ được tám phảy môn văn. |
4 - A | D. Phương châm về chất. |
Câu trả lời trong đoạn hội thoại sau vi phạm phương châm hội thoại nào?
Lan hỏi Bình:
- Cậu có biết trường đại học Sư phạm Hà Nội ở đâu không?
- Thì ở Hà Nội chứ ở đâu!
A. Phương châm về chất
B. Phương châm về lượng
C. Phương châm quan hệ
D. Phương châm cách thức
Chọn đáp án: B.
Giải thích: Trả lời thiếu thông tin.
Câu văn: "Gà là loài gia cầm có giá trị kinh tế nuôi ở nhà" vi phạm phương châm hội thoại nào? * 1 Phương châm về lượng. 2 Phương châm về chất. 3 Phương châm cách thức. 4 Không vi phạm phương châm hội thoại.
đoạn trích mã giám sinh mua kiều . hãy cho biết trong đoạn thơ đó có những phép tu từ gì ở câu nào và đã vi phạm phương châm hội thoại nào , tuân thủ phương châm hội thoại nào
Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:
b) Từ sự phân tích trên, hãy nhớ lại kiến thức đã học ở Trung học cơ sở: Thế nào là hàm ý? Căn cứ vào phương châm hội thoại đã được học ở Trung học cơ sở, thì ở đoạn trích trên, A Phủ đã chủ ý vi phạm phương châm về lượng (lượng tin) khi giao tiếp như thế nào?
b, Hàm ý là nội dung câu hỏi được thể hiện trong nghĩa tường minh, được suy ra từ hiện thực câu chữ, ngữ cảnh
- Cách trả lời của A Phủ vi phạm phương châm về lượng nhằm tạo ra hàm ý
hãy cho biết câu nói sau đây vi phạm phương châm hội thoại nào đã học hoạc ko tuân thủ phương châm hội thoại nào đã học "tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy"
Câu nói "Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy" vi phạm phương châm cách thức. Bởi câu nói không đề cập rõ ràng đó là nhận định như thế nào gây cảm giác mơ hồ, không rõ ràng cho người nghe.
Lời nói của Mã Giám Sinh trong hai câu thơ sau đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào Hỏi tên rằng:“Mã Giám Sinh” Hỏi quê rằng: “Huyện Lâm Thanh cũng gần” a. Phương châm về lượng. b. Phương châm về chất. c. Phương châm cách thức. d. Phương châm lịch sự.
a. Phương châm về lượng.
b. Phương châm về chất.
c. Phương châm cách thức.
d. Phương châm lịch sự.
Trong những câu sau, câu nào không vi phạm phương châm hội thoại?
A. Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học.
B. Ngựa là một loài thú có bốn chân.
C. Thưa bố, con đi học.
D. Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh.