b, Hàm ý là nội dung câu hỏi được thể hiện trong nghĩa tường minh, được suy ra từ hiện thực câu chữ, ngữ cảnh
- Cách trả lời của A Phủ vi phạm phương châm về lượng nhằm tạo ra hàm ý
b, Hàm ý là nội dung câu hỏi được thể hiện trong nghĩa tường minh, được suy ra từ hiện thực câu chữ, ngữ cảnh
- Cách trả lời của A Phủ vi phạm phương châm về lượng nhằm tạo ra hàm ý
Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:
c. Ở lượt lời thứ nhất và thứ hai của mìnhh, Chí Phèo đều không nói hết ý. Phần hàm ý còn lại được tường minh hóa (được nói rõ) ở lượt lời nào? Cách nói ở hai lượt lời đầu của Chí Phèo không đảm bảo phương châm về lượng và phương châm cách thức như thế nào?
Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:
a. Bá Kiến nói: "Tôi không phải là kho", nói thế là có hàm ý gì? Cách nói như thế có đảm bảo phương châm cách thức (cần nói rõ ràng, rành mạch) không?
Đọc đoạn trích sau và phân tích các câu hỏi nêu ở dưới:
"Thoáng nhìn qua,.... Mau lên! "
(Nam Cao, Chí Phèo)
d, Với chiến lược giao tiếp như trên Bá Kiến có đạt được mục đích giao tiếp và hiệu quả giao tiếp hay không? Những người nghe trong cuộc hội thoại với Bá Kiến phản ánh như thế nào khi nghe những lời nói của Bá Kiến?
Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:
a) Nếu căn cứ vào lời đáp của A Phủ đối với câu hỏi của Pá Tra thì:
(1) Lời đáp đó thiếu thông tin gì cần thiết đối với yêu cầu của câu hỏi?
(2) Lời đáp đó thừa thông tin gì cần thiết đối với yêu cầu của câu hỏi?
(3) Cách trả lời của A Phủ có hàm ý gì và thể hiện sự khôn khéo như thế nào
Đọc đoạn trích sau và phân tích các câu hỏi nêu ở dưới:
"Thoáng nhìn qua,.... Mau lên! "
(Nam Cao, Chí Phèo)
c, Đối với Chí Phèo, bá Kiến đã thực hiện một chiến lược giao tiếp như thế nào? Hãy phân tích cụ thể chiến lược đó.
Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:
b. Ở lượt lời thứ nhất và thứ hai của Bá Kiến có những câu dạng câu hỏi. Những câu đó thực hiện hành động nói gì? Chúng có hàm ý như thế nào?
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
a) Trong hoạt động giao tiếp trên, các nhân vật giao tiếp có đặc điểm như thế nào về lứa tuổi, giới tính, tầng lớp xã hội?
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Đối với tôi, nguyên tắc thành công đến từ một điều cơ bản: sống trong thế chủ động. Cần gì thì lên tiếng. Muốn gì thì đấu tranh. Kiến thức do học tập. Thành tựu nhờ lao động. Chẳng có cái gì ở trên đời này tự nhiên mà có. Chủ động lèo lái thì mới có cơ may đưa con thuyền cuộc đời cập bến bờ mơ ước. Dù sóng gió, giông bão xảy ra trên hải trình vạn dặm, có giữ vững bánh lái, cầm chắc tay chèo thì mới đến được đất liền. Sống mà không biết tự cứu lấy mình, sống thụ động buông thả, thì cũng giống như một con bè trên dòng nước lớn, để mặc sóng gió xô đâu trôi đó, được chăng hay chớ, rồi sẽ mệt nhoài vì giông bão cuộc đời.
.… Chẳng xuống nước thì không thể biết bơi. Sống thụ động thì chẳng khác gì đời cây cỏ. Như thế khác nào tự đào hố chôn mình. Sống ở thế chủ động là chủ động học tập, chủ động hỏi han, chủ động giúp đỡ người khác, chủ động gợi ý người khác giúp đỡ mình. Chứ em không cứu mình thì ai cứu được em.
(Em không tự cứu mình thì ai cứu em- Rosie Nguyễn, Cuốn Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu, NXB Hội nhà văn 2017, trang 120-121)
Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2. Theo quan điểm tác giả, sống trong thế chủ động là sống như thế nào?
Câu 3. Anh chị có đồng tình với ý kiến: “Chẳng xuống nước thì không thể biết bơi”? Vì sao?
PHẦN II: LÀM VĂN
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của việc sống trong thế chủ động.
Đề 1: Theo anh (chị), Xô-cơ rát sẽ nói với người khách như thế nào? Hãy bình luận về bài học diễn ra trong cẫu chuyện trên.
Đề 2: Phân tích một đoạn văn mà anh (chị) thích nhất trong đoạn trích Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm.