Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Phương
Xem chi tiết
Hà Phương
17 tháng 3 2022 lúc 9:05

giúp mik vớiii

lưu ly
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
8 tháng 8 2021 lúc 16:32

Bài 1:

Ta : a + b - 2c = 0

⇒ a = 2c − b thay vào a2 + b2 + ab - 3c2 = 0 ta có:

(2c − b)2 + b2 + (2c − b).b − 3c2 = 0

⇔ 4c2 − 4bc + b2 + b2 + 2bc − b2 − 3c2 = 0

⇔ b2 − 2bc + c2 = 0

⇔ (b − c)2 = 0

⇔ b − c = 0

⇔ b = c

⇒ a + c − 2c = 0

⇔ a − c = 0

⇔ a = c

⇒ a = b = c 

Vậy a = b = c

Itami Mika
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thạch
3 tháng 7 2015 lúc 20:03

a) Ta sẽ dùng cách cm gián tiếp:

     Cho A = 14^13 + 14^12 + .... +14 + 1

=> 14A    = 14^14 + 14^13 +...+14^2 +14

=> 14A - A = (14^14 + 14^13 +...+14^2 +14) - (14^13 + 14^12 + .... +14 + 1)

13A = 14^14 - 1

Vì 13A chia hết cho 13 nên 14^14 - 1 chia hết cho 13 (ĐPCM)

b) Tương tự như vậy: 

 Cho B = 2015^2015 + 2015^2014 + .... +2015 + 1

=> 2015B    = 2015^2016 + 2015^2015 +...+2015^2 +2015

=> 2015B - B = (2015^2016 + 2015^2015 +...+2015^2 +2015) - (2015^2015 + 2015^2014 + .... +2015 + 1)

2014B = 2015^2016 - 1

Vì 2014B chia hết cho 2014 nên 2015^2016 - 1 chia hết cho 2014 (ĐPCM)

Cao Hương Giang
5 tháng 7 2015 lúc 16:42

Bạn học đồng dư rồi đúng ko? ình sẽ giải theo cách đồng dư nhé :

a, 14^14đồng dư 1^14đồng dư 1(mod13) 

Suy ra 14^14 -1 đồng dư 1-1 đồng dư 0 (mod13)   (đpcm)

b, tương tự bạn nhé 2015^2016 đồng dư 1^2016 đồng dư 1 

...........rồi bạn suy ra nhé

 

  

nguyen_phuong_linh
Xem chi tiết
shitbo
18 tháng 12 2018 lúc 19:20

\(Tacó:\hept{\begin{cases}2a+5⋮7\\7a+7⋮7\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5a+2⋮7\\7⋮7\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}10a+4⋮7\\7⋮7\end{cases}}\)

\(\Rightarrow10a+4+7=10a+11⋮7\left(dpcm\right)\)

b, tự tương

Huyền Nhi
18 tháng 12 2018 lúc 19:24

\(a,2a+5⋮7\Leftrightarrow2a+5+28a+28⋮7\)         (  vì \(28a+28⋮7\) ) 

                     \(\Leftrightarrow30a+33⋮7\)

                     \(\Leftrightarrow3.\left(10a+11\right)⋮7\)

                     \(\Leftrightarrow10a+11⋮7\)   (  vì \(\left(3;7\right)=1\) ) 

Vậy \(2a+5⋮7\Leftrightarrow10a+11⋮7\)

Câu b bn xem lại đề hộ mk chút nhé!

kaitokid
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
nguyenhuyhoang
Xem chi tiết
hoang vy nguyen
1 tháng 4 2018 lúc 15:14

Diem D la gi ban?

_Guiltykamikk_
1 tháng 4 2018 lúc 15:15

a)Xét tam giác ABC và tam giác HAC có :

\(\widehat{BAC}=\widehat{AHC}\)

chung \(\widehat{BCA}\)

\(\Rightarrow\) tam giác ABC đồng dạng với tam giác HAC (g-g)

\(\Rightarrow\frac{AH}{AC}=\frac{AB}{BC}\)

\(\Leftrightarrow AH\times BC=AB\times AC\left(đpcm\right)\)

TRαทջ ƙ¡ềų
9 tháng 7 2021 lúc 7:28

c) xét △ABE và △HBD có;

=DBH(BE là tia phân giác ABC)

BAE=BHA(=90) A B C H E D

⇒△ABE∼△HBD(g.g)

\(\dfrac{AE}{DH}\)=\(\dfrac{AB}{HB}\)

⇒AE.HB=AB.DH

thanh
Xem chi tiết
Đỗ Diệu Linh
2 tháng 5 2017 lúc 20:53

\(A=10^{2012}+10^{2011}+10^{2009}+8\)

\(A=10^{2009}\left(10^3+10^2+10^1+8\right)\)

\(A=10^{2009}.1111+8\)

\(A=11110.....8\)( 2009 c/s 0 )

Không có số chính phương nào có tận cùng là 8

\(\Rightarrow\) A không phải là số chính phương.

Đỗ Diệu Linh
2 tháng 5 2017 lúc 21:00

A  có ba chữ số tận cùng là 008 nên \(A⋮8\) ( 1 )

A có tổng các chữ số là 9 nên \(A⋮3\) ( 2 )

 Từ (1)(2)  kết hợp với ( 3,8 )=1 \(\Rightarrow A⋮24\)

nguyen thi thanh hoa
Xem chi tiết
nguyen van duy
Xem chi tiết