Cho đường tròn O R; và điểm A nằm ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AM, AN đến đường tròn O (với M, N là các tiếp điểm). Tính độ dài đoạn AO và diện tích AMN trong trường hợp 0 MAN 90
Giúp mình với
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho đường tròn (O; R) và điểm M bất kì, biết rằng OM = R . Chọn khẳng định đúng?
A. Điểm M nằm ngoài đường tròn (O; R)
B. Điểm M nằm trên đường tròn (O; R)
C.Điểm M nằm trong đường tròn (O; R)
D. Điểm M không thuộc đường tròn (O; R)
Cho đường tròn (O; 5cm) và điểm O' với OO' = 7cm. Vẽ đường tròn (O';R'). Với giá trị nào của R' thì đường tròn (O'; R')
a, Cắt đường tròn (O)
b, Tiếp xúc với đường tròn (O).
M.Bài 6.Cho hai đường tròn (O; R) và (O; R) tiếp xúc ngoài nhau tại M. Hai đường tròn (O) và (O) cùng tiếp xúc trong với đường tròn lớn (O; R) lần lượt tại E và F. Tính bán kính Rbiết chu vi tam giác OOOlà 20cm.
Bài 7.Cho đường tròn (O; 9cm). Vẽ 6 đường tròn bằng nhau bán kính R đều tiếp xúc trong với (O) và mỗi đường tròn đều tiếp xúc với hai đường khác bên cạnh nó. Tính bán kính R.
Bài 8.Cho hai đường tròn đồng tâm. Trong đường tròn lớn vẽ hai dây bằng nhau AB = CD và cùng tiếp xúc với đường tròn nhỏ tại M và N sao cho AB CD tại I. Tính bán kính đường tròn nhỏ biết IA = 3cm, IB = 9cm.
Bài 9.Cho ba đường tròn O O O1 2 3( ),( ),( )cùng có bán kính R và tiếp xúc ngoài nhau từng đôi một. Tính diện tích tam giác có ba đỉnh là ba tiếp điểm.
Bài 10.Cho hai đường tròn (O) và (O) tiếp xúc nhau tại A. Qua A vẽ một cát tuyến cắt đường tròn (O) tại B và cắt đường tròn (O) tại C. Từ B vẽ tiếp tuyến xyvới đường tròn (O). Từ C vẽ đường thẳng uv song song với xy. Chứng minh rằng uvlà tiếp tuyến của đường tròn (O).
Bài 11.Cho hình vuông ABCD. Vẽ đường tròn (D; DC) và đường tròn (O) đường kính BC, chúng cắt nhau tại một điểm thứ hai là E. Tia CE cắt AB tại M, tia BE cắt AD tại N. Chứng minh rằng:a) N là trung điểm của AD.b) M là trung điểm của AB.
Bài 12.Cho góc vuông xOy. Lấy các điểm I và K lần lượt trên các tia Oxvà Oy. Vẽ đường tròn (I; OK) cắt tia Oxtại M (I nằm giữa O và M). Vẽ đường tròn (K; OI) cắt tia Oytại N (K nằm giữa O và N).
a) Chứng minh hai đường tròn (I) và (K) luôn cắt nhau.
b) Tiếp tuyến tại M của đường tròn (I) và tiếp tuyến tại N của đường tròn (K) cắt nhau tại C. Chứng minh tứ giác OMCN là hình vuông.
c) Gọi giao điểm của hai đường tròn (I), (K) là A và B. Chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng.d) Giả sử I và K theo thứ tự di động trên các tia Oxvà Oysao cho OI + OK = a(không đổi). Chứng minh rằng đường thẳng AB luôn đi qua một điểm cố định.
Cho hai đường tròn đồng tâm (O; R) và (O' R') với R > R'. Tiếp tuyến của đường tròn (O' R') tại A cắt đường tròn (O; R) tại B và C. Tia OA cắt đường tròn (O; R) tại E. So sánh \(\stackrel\frown{EB}\) và \(\stackrel\frown{EC}\)
Cho hai đường tròn (O; R) và (O'; r) tiếp xúc ngoài (R > r). Hai tiếp tuyến chung AB và A'B' của hai đường tròn (O),(O') cắt nhau tại P(A và A' thuộc đường tròn (O'), B và B' thuộc đường tròn (O)). Biết PA = AB = 4 cm. Tính diện tích hình tròn (O').
(O; R) và (O’; R’) tiếp xúc ngoài với nhau
⇒ OO’ = R + r.
O’A ⊥ BP, OB ⊥ BP ⇒ O’A // OB
⇒ ΔPAO’ ΔPBO
⇒ OB = 2.O'A hay R = 2.r
và OP = 2.O’P ⇒ O’P = OO’ = R + r = 3.r
ΔO’AP vuông tại A nên:
O ’ P 2 = O ’ A 2 + A P 2
⇔ ( 3 r ) 2 = r 2 + 4 2 ⇔ 8 r 2 = 16 ⇔ r 2 = 2
Diện tích hình tròn (O’; r) là: S = π . r 2 = 2 π ( c m 2 ) .
Cho hai đường tròn (O; R) và (O'; r) tiếp xúc ngoài (R > r). Hai tiếp tuyến chung AB và A'B' của hai đường tròn (O),(O') cắt nhau tại P(A và A' thuộc đường tròn (O'), B và B' thuộc đường tròn (O)). Biết PA = AB = 4 cm. Tính diện tích hình tròn (O').
(O; R) và (O’; R’) tiếp xúc ngoài với nhau
⇒ OO’ = R + r.
O’A ⊥ BP, OB ⊥ BP ⇒ O’A // OB
⇒ ΔPAO’ ΔPBO
⇒ OB = 2.O'A hay R = 2.r
và OP = 2.O’P ⇒ O’P = OO’ = R + r = 3.r
ΔO’AP vuông tại A nên: O ' P 2 = O ' A 2 + A P 2
⇔ ( 3 r ) 2 = r 2 + 4 2 ⇔ 8 r 2 = 16 ⇔ r 2 = 2
Diện tích hình tròn (O’; r) là: S = π · r 2 = 2 π cm 2
Cho 2 đường tròn (O,R)và (O',R') cắt nhau tại A và B sao cho đường thẳng Oa là tiếp tuyến của đường tròn (O',R') biết R=12cm R'=5cm a,
a. cmr O'A là tiếp tuyến của đường tròn (O,R) b,
b. tính độ dài các đoạn thẳng AB
c. Trên đường thằng AB lấy điểm M ngoài đoạn thẳng AB. Vẽ các tiếp tuyến MT và MT’ kẻ từ M lần lượt đến hai đường tròn (O,R)và (O',R') (T và T’ là tiếp điểm). Chứng minh rằng MT=MT’.
a: Xét (O;R) có
OA là bán kính
O'A vuông góp với OA
Do đó: O'A là tiếp tuyến của (O)
b: \(OO'=\sqrt{12^2+5^2}=13\left(cm\right)\)
AH=5*12/13=60/13(cm)
=>AB=120/13(cm)
Cho 2 đường tròn (O,R)và (O',R') cắt nhau tại A và B sao cho đường thẳng Oa là tiếp tuyến của đường tròn (O',R') biết R=12cm R'=5cm a,
a. cmr O'A là tiếp tuyến của đường tròn (O,R) b,
b. tính độ dài các đoạn thẳng AB
c. Trên đường thằng AB lấy điểm M ngoài đoạn thẳng AB. Vẽ các tiếp tuyến MT và MT’ kẻ từ M lần lượt đến hai đường tròn (O,R)và (O',R') (T và T’ là tiếp điểm). Chứng minh rằng MT=MT’.
a: Xét (O;R) có
OA là bán kính
O'A vuông góp với OA
Do đó: O'A là tiếp tuyến của (O)
b: \(OO'=\sqrt{12^2+5^2}=13\left(cm\right)\)
AH=5*12/13=60/13(cm)
=>AB=120/13(cm)
cho đường tròn [o;r] đường kinh AB . vẽ điểm C thuộc đường tròn [o;r] sao cho AC =r , kẻ OH vuông góc với AC tại H. qua điểm C vẽ 1 tiếp tuyến của đường tròn [o;r] tiếp tuyến này cắt đường thẳng OH tại D
chứng minh: AD là tiếp tuyến của đường tròn [o;r]
mình mới học lớp 6 nên mình ko biết bài này
Nhớ k cho mình nha
Chúc các bạn học giỏi
Mk cần gắp lắm r!!! Cíu vs!!!
Cho hai đường tròn `(O;R)` và `(O'R')` tiếp xúc ngoài tại `A` `(R=2R')`. Điểm `B` thuộc đường tròn `(O;R)` sao cho `AB=R`. Điểm `M` thuộc cung lớn `AB` của đường tròn `(O;R)` sao cho `MA<=MB`. Nối `MA` cắt đường tròn `(O'R')` tại `N`. Từ `N` kẻ đường thẳng song song với `AB` cắt đường tròn `(O'R')` tại `E`, cắt `MB` tại `F`.
`1.` Chứng minh: `ΔAOM` $\backsim$ `ΔAO'N`.
`2.` Chứng minh độ dài đoạn `NF` không đổi khi `M` chuyển động trên cung lớn `AB` của đường tròn `(O;R).`
`3.` Chứng minh `ABFE` là hình thang cân.