Những câu hỏi liên quan
Ngọc
Xem chi tiết
Shinichi Kudo
16 tháng 7 2021 lúc 20:14

Bạn hx đối đỉnh chx vậy

Bình luận (1)
Shinichi Kudo
16 tháng 7 2021 lúc 20:29

O a x b y Vì \(\widehat{yOx}\) và \(\widehat{bOx}\) là 2 góc kề bù nên \(\widehat{yOx}+\widehat{xOb}=180^o\)

                                                       \(50^o+\widehat{xOb}=180^o\)

                                                       \(\widehat{xOb}=130^o\)

Vì \(\widehat{bOx}\) và \(\widehat{bOa}\) là 2 góc kề bù nên \(\widehat{bOa}+\widehat{xOb}=180^o\)

                                                       \(\widehat{bOa}+130^o=180^o\)

                                                      \(\widehat{aOb}=50^o\)

Vì \(\widehat{bOa}\) và \(\widehat{yOa}\) là 2 góc kề bù nên \(\widehat{bOa}+\widehat{yOa}=180^o\)

                                                      \(50^o+\widehat{yOa}=180^o\)

                                                      \(\widehat{yOa}=130^o\)

b)Ta có :\(\widehat{bOa}=\widehat{xOy}\left(50^o=50^o\right)\)

             \(\widehat{yOa}=\widehat{xOb}\left(130^o=130^o\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 7 2021 lúc 20:31

a) Ta có: \(\widehat{xOb}+\widehat{xOy}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{xOb}=180^0-50^0=130^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{aOy}=130^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{aOb}=50^0\)

b) \(\widehat{aOb}=\widehat{yOx}\left(=50^0\right)\)

\(\widehat{xOb}=\widehat{yOa}\left(=130^0\right)\)

Bình luận (0)
Nhi Lê
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
20 tháng 10 2016 lúc 22:11

Ta có hình vẽ:

x O y a b m

a) Vì \(Oa\perp Ox\Rightarrow xOa=90^o;Ob\perp Oy\Rightarrow yOb=90^o\)

Ta có: xOa + aOy = xOy

=> 90o + aOy = xOy (1)

Lại có: xOb + bOy = xOy

=> xOb + 90o = xOy (2)

Từ (1) và (2) => aOy = xOb

b) Vì Om là phân giác của aOb nên \(bOm=mOa=\frac{aOb}{2}\)

Lại có: aOy = xOb (theo câu a)

=> aOy + mOa = bOm + xOb

=> mOy = xOm

=> Om là tia phân giác của aOb (đpcm)

Bình luận (0)
Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
29 tháng 8 2021 lúc 19:09

a) Vì Oa⊥Ox⇒xOa=90o;Ob⊥Oy⇒yOb=90oOa⊥Ox⇒xOa=90o;Ob⊥Oy⇒yOb=90o

Ta có: xOa + aOy = xOy

=> 90o + aOy = xOy (1)

Lại có: xOb + bOy = xOy

=> xOb + 90o = xOy (2)

Từ (1) và (2) => aOy = xOb

b) Vì Om là phân giác của aOb nên bOm=mOa=aOb2bOm=mOa=aOb2

Lại có: aOy = xOb (theo câu a)

=> aOy + mOa = bOm + xOb

=> mOy = xOm

=> Om là tia phân giác của aOb (đpcm)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh
5 tháng 5 2016 lúc 22:06

trên cudng một nữa mặt phảng bờ chứa tia Ox có xOA=680 xOB=1360 mà 680<1360

=>tia OA nằm giữa 2 tia Ox và OB(1)

=>xOA+AOB=xOB

=>680+AOB=1360

=>AOB=1360-680=680

=>xOB=AOB=680(2)

từ (1) và (2) =>OA là tia phân giác của góc xOB

vì oy là tia đối của tia ox=>xOB và yOB là 2 góc kề bù

=>xOB+yOB=1800

=>1380=yOB=1800

=>yOB=1800-1380=420

Bình luận (0)
Khôi Lâm
5 tháng 5 2016 lúc 21:45

Trong 3 tia, tia OA nằm giữa 2 tia còn lại vì góc xOA < góc xOB và tia OA OB nằm trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox.

Vì tia OA nằm giữa tia Ox và OB nên:

góc xOA + góc AOB = góc xOB

\(68^0\) + góc AOB = \(136^0\)                

           góc AOB = \(136^0\) - \(68^0\)

           góc AOB =  \(68^0\)    

Tia OA là tia p/g góc xOB vì tia OA nằm giữa 2 tia Ox, OB và góc xOA = AOB = \(68^0\)

Vì góc xOy là góc bẹt nên có số đo là \(180^0\)

+ yOB = ?

góc xOB  + góc yOB = góc xOy

\(136^0\)   +  góc yOB = \(180^0\)

                  góc yOB = \(180^0\) - \(136^0\)

                  góc yOB = \(44^0\)

Bình luận (0)
PHAN THÙY LINH
Xem chi tiết
Con Zoi
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Trương Hoàng Linh Chi
Xem chi tiết