Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Học Tùng Lâm
Xem chi tiết
bé linh çutę❤❤
12 tháng 7 2021 lúc 18:03

Ta có: ˆA+ˆB+ˆC+ˆD=360oA^+B^+C^+D^=360o

⇒ˆA+120độ+60độ+90độ=360độ⇒A^+120độ+60độ+90độ=360độ

⇒ˆA=360độ−90độ−60độ−120độ=90 độ

Khách vãng lai đã xóa
hoàng khánh linh
Xem chi tiết
Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nga Trần
24 tháng 7 2015 lúc 17:35

Tứ giác ABCD có góc A= góc D = 90 độ nên ABCD là hình thang vuông. Từ B kẻ BH vuông góc với CD. Ta có BH= AD =3 cm.

Xét tam giác vuông BHC có góc C=40 độ nên tan 40 = BH/HC . suy ra HC = BH/tan40 = 3/ tan 40

Ta lại có AB= DH  =4 cm nên CD = DH+HC  4+ 3/ tan 40

Vậy diện tích tứ giác ABCD = (AB+CD).BH/2 

Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
10 tháng 6 2016 lúc 19:35

Hỏi đáp Toán

Hiền Nguyễn
10 tháng 6 2016 lúc 19:57

Toán lớp 8

Hiền Nguyễn
10 tháng 6 2016 lúc 19:57

mờ

 

Huyền Trần
Xem chi tiết
ngo thi diem
5 tháng 8 2016 lúc 11:12

b1  a) goi I la giao diem cua AD va BC

I A B C D

vi AB//DC => goc IDC = goc DAB (2 goc dong vi)

ma goc A =30  => goc IDC =30

lai co  goc IDC + goc ADC =180 ( I,D,A thang hang)

                                                     30+ goc ADC =180 => goc ADC=150

vi AB//DC => goc ICD = goc CBA (2 goc dong vi)

có goc ICD+ goc DCB =180 (I,C,B thang hang )

goc ICD+ 120=180   => goc ICD = 60 => goc ABC=60

ngo thi diem
5 tháng 8 2016 lúc 11:27

còn ý b) bạn làm tương tự nhé

b2

A B C D

vi DC =BC (gt) => tam giac DCB can tai C  => goc CDB = goc DBC (1)

vi DB la phan giac cua goc ADC => g ADB =g BDC  (2)

tu (1,2) => g ADB = g DBC

ma 2 goc nay o vi tri so le trong

=> AD// BC  => ABCD la hinh thang

Bùi Tiến Mạnh
5 tháng 8 2016 lúc 11:38

bài 2:

Ta có: DC = BC

   => Góc CDB = góc CBD ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

  Mà góc ADB = góc CDB ( gt)

   => Góc ADB = góc CBD

  Mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AB //CD

   => ABCD là hình thang

Bài 3:

  a)  xét tam giác BEC và tam giác CDB có:

           Góc CEB = góc BDC = 90 độ

           BC là cạnh chung

           Góc B = góc C ( tam giác ABC cân tại A)

       => Tam giác BEC = tam giác CDB ( ch-cgv)

       => BE = DC ( 2 cạnh tương ứng)

       => BD = CE (  2 cạnh tương ứng )   

    b) Ta có:  AE + EB = AB

                   AD + DC = AC

             Mà EB = DC ( CMT)

                   AB = AC ( tam giác ABC cân tại A)

          => AE = AD

     c) Ta có: AE = AD => tam giác AED cân tại A

            => góc AED = góc ADE = \(\frac{180-A}{2}\)(1)

         Ta có tam giác ABC cân tại A

            => góc B = góc C =\(\frac{180-A}{2}\)        (2)

   Từ (1) và(2) => góc AED = góc B 

            Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị=> ED//BC=> BEDC là hình thang

       

       

Tran Thi Hang
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
8 tháng 7 2015 lúc 15:59

Tổng số đo của góc A và góc B là:

3600 - góc C - góc D = 3600 - 600 - 800 = 2200

Góc A = (220 + 10) : 2 = 1150

Góc B = 1150 - 10 = 1050

Minh Triều
8 tháng 7 2015 lúc 16:04

có thể làm thế này

tổng số đo của 4 góc tứ giác ABCD là:

góc A+ góc B+ góc C + góc D = 3600

góc A- góc B + 2 góc B + góc + góc D=3600

100+2 góc B +600+800=3600

2 góc B + 1500=3600

2 góc B= 210

=>góc B= 210:2

góc B=1050

=> góc A=1050+100=1150

Linh Chi
Xem chi tiết
Lelemalin
Xem chi tiết
Thùy Dung
Xem chi tiết