* Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Biết BH=10cm, CH =42cm. Tính BC, AH, AB và AC
Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH, biết BH=10cm, CH=42cm. Tính cạnh BC, AH, AB và AC
Ta có: BC=BH+CH
nên BC=10+42=52cm
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}AH^2=HB\cdot HC\\AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=2\sqrt{105}cm\\AB=2\sqrt{130}cm\\AC=2\sqrt{546}cm\end{matrix}\right.\)
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết BH = 10cm , CH = 42cm . Tính BC , AH , AB , AC.
\(BC=BH+CH=52\left(cm\right)\)
\(AH=\sqrt{BH.CH}=2\sqrt{105}\) (cm)
\(AB^2=BH.BC\Rightarrow AB=\sqrt{BH.BC}=2\sqrt{130}\left(cm\right)\)
\(AC^2=CH.BC\Rightarrow AC=\sqrt{CH.BC}=2\sqrt{546}\left(cm\right)\)
Ta có: BC=BH+CH(H nằm giữa B và C)
nên BC=10+42=52(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH^2=HB\cdot HC\)
\(\Leftrightarrow AH^2=10\cdot42=420\)
hay \(AH=2\sqrt{105}\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=\left(2\sqrt{105}\right)^2+10^2=420+100=520\)
hay \(AB=2\sqrt{130}\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=52^2-520=2184\)
hay \(AC=2\sqrt{546}\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết BH=10cm, CH=42cm. Tính cạnh BC, AH, AB và AC ( vẽ hình giúp )
* Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Biết BH=10cm, CH=42cm. Tính BC, AH, AB và AC
* Hình thang cân ABCD có AB=30 cm, đáy nhỏ CD=10cm và góc A là \(60^0\).
a. Tính cạnh BC
b. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB và CD.Tính MN
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH . Biết BH=10cm; CH=42cm. Tính độ dài của vectơ AB
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. hãy tính độ dài các đoạn thẳng BH,CH,AH,AC nếu biết AB=6cm, BC=10cm
Cho D ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm, đường cao AH a) Viết các hệ thức giữa cạnh và đường cao AH trong tam giác ABC. b) Tính AH, BH, CH
a) Các hệ thức giữa cạnh và đường cao AH:
\(AH^2=BH.CH\)
\(AB^2=BH.BC\)
\(AC^2=CH.BC\)
\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)
\(AH.BC=AB.AC\)
b) Áp dụng HTL trong tam giác ABC vuông tại A có đg cao AH:
\(AH.BC=AB.AC\)
\(\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{6.8}{10}=4,8\left(cm\right)\)
Ta có: \(AB^2=BH.BC\)
\(\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=3,6\left(cm\right)\)
\(BC=CH+BH\)
\(\Rightarrow CH=BC-BH=10-3,6=6,4\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết \(\dfrac{AB}{AC}\)=\(\dfrac{3}{7}\) và đường cao AH=42cm. Tính BH, HC
Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{7}\)
nên \(AB=\dfrac{3}{7}AC\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(\dfrac{3}{7}AC\right)^2}+\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{42^2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\dfrac{9}{49}AC^2}+\dfrac{\dfrac{9}{49}}{\dfrac{9}{49}AC^2}=\dfrac{1}{1764}\)
\(\Leftrightarrow AC^2\cdot\dfrac{9}{49}=2088\)
\(\Leftrightarrow AC^2=11368\)
\(\Leftrightarrow AC=14\sqrt{58}\left(cm\right)\)
\(\Leftrightarrow AB=\dfrac{3}{7}\cdot14\sqrt{58}=6\sqrt{58}\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=\left(6\sqrt{58}\right)^2+\left(14\sqrt{58}\right)^2=13456\)
hay BC=116(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}HB=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{\left(6\sqrt{58}\right)^2}{116}=18\left(cm\right)\\CH=\dfrac{AC^2}{CH}=\dfrac{\left(14\sqrt{58}\right)^2}{116}=98\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
1. Cho tam giác ABC vuông tại A(AB<AC) có đường cao AH. Biết BC = 25cm, AH = 12cm. Tính AB, AC, BH, CH
2. Cho tam giác ABC vuồng tại A, đường cao AH. Biết AB = 15cm, HC = 16cm. Tính AC, BC, AH, BH