Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
kuchiki rukia
Xem chi tiết
Thiên Thiên
6 tháng 9 2016 lúc 22:54

Độ dài quãng đường: s=v.t=300000. 60.60.24.365.4,2=3,31128.10^13(m)=3,31128.10^10(km)

Thời gian tàu đi: t'=\(\frac{s}{v'}\)=3,31128.10^10(s)=1050( năm)

 

 

Thân Võ Lin Đa
Xem chi tiết
Cô bé thú cưng
26 tháng 8 2018 lúc 11:06
Hệ Mặt Trời
Mặt Trời, các hành tinh và hành tinh lùntrong Hệ Mặt Trời. Kích cỡ được vẽ theo tỷ lệ, còn khoảng cách đến Mặt Trời thì không đúng.
Mặt Trời, các hành tinh và hành tinh lùn
trong hệ Mặt Trời.[1]
Tuổi4,568 tỷ năm
Vị tríĐám mây liên sao địa phương, Bong bóng địa phương, Nhánh Orion, Ngân Hà
Khối lượng1,991645×1030 kg hay 1,0014 M[c]
Bán trục lớn 
tính đến
Sao Hải Vương
30,10 AU (4,503 tỷ km)
Khoảng cách đến
vách Kuiper
50 AU
Ngôi sao gần nhấtProxima Centauri (4,22 ly) 
Hệ Alpha Centauri (4,37 ly)
Hệ hành tinhgần nhấtHệ Alpha Centauri (4,25 ly)
Hệ hành tinh
Số ngôi sao1 (Mặt Trời)
Số hành tinh8 (Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương)
Số hành tinh lùn đã biếtCó thể lên tới vài trăm,[2] 5 hành tinh lùn theo IAU(CeresPlutoHaumeaMakemakeEris)
Số vệ tinh tự nhiên đã biết525 (178 của các hành tinh,[3] 347 của các hành tinh 
-Duongg Lee (Dii)
26 tháng 8 2018 lúc 11:07

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ)[a] là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tửkhổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm. Đa phần các thiên thể quay quanh Mặt Trời, và khối lượng tập trung chủ yếu vào 8 hành tinh[e] có quỹ đạo gần tròn và mặt phẳng quỹ đạo gần trùng khít với nhau gọi là mặt phẳng hoàng đạo. Bốn hành tinh nhỏ vòng trong gồm: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất và Sao Hỏa - người ta cũng còn gọi chúng là các hành tinh đá do chúng có thành phần chủ yếu từ đá và kim loại. Bốn hành tinh khí khổng lồ vòng ngoài có khối lượng lớn hơn rất nhiều so với 4 hành tinh vòng trong. Hai hành tinh lớn nhất, Sao Mộc và Sao Thổ có thành phần chủ yếu từ heli và hiđrô; và hai hành tinh nằm ngoài cùng, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương có thành phần chính từ băng, như nước, amoniac và mêtan, và đôi khi người ta lại phân loại chúng thành các hành tinh băng khổng lồ. Có sáu hành tinh và ba hành tinh lùn có các vệ tinh tự nhiên quay quanh.[b]Các vệ tinh này được gọi là "Mặt Trăng" theo tên gọi của Mặt Trăng của Trái Đất. Mỗi hành tinh vòng ngoài còn có các vành đai hành tinh chứa bụi, hạt và vật thể nhỏ quay xung quanh.

Hệ Mặt Trời cũng chứa hai vùng tập trung các thiên thể nhỏ hơn. Vành đai tiểu hành tinh nằm giữa Sao Hỏa và Sao Mộc, có thành phần tương tự như các hành tinh đá với đa phần là đá và kim loại. Bên ngoài quỹ đạo của Sao Hải Vương là các vật thể ngoài Sao Hải Vương có thành phần chủ yếu từ băng như nước, amoniac, mêtan. Giữa hai vùng này, có 5 thiên thể điển hình về kích cỡ, Ceres, Pluto, Haumea, Makemake và Eris, được coi là đủ lớn đủ để có dạng hình cầu dưới ảnh hưởng của chính lực hấp dẫn của chúng, và được các nhà thiên văn phân loại thành hành tinh lùn.[e] Ngoài ra có hàng nghìn thiên thể nhỏ nằm giữa hai vùng này, có kích thước thay đổi, như sao chổi, centaurs và bụi liên hành tinh, chúng di chuyển tự do giữa hai vùng này.

Mặt Trời phát ra các dòng vật chất plasma, được gọi là gió Mặt Trời, dòng vật chất này tạo ra một bong bóng gió sao trong môi trường liên sao gọi là nhật quyển, nó mở rộng ra đến tận biên giới của đĩa phân tán. Đám mây Oort giả thuyết, được coi là nguồn cho các sao chổi chu kỳ dài, có thể tồn tại ở khoảng cách gần 1.000 lần xa hơn nhật quyển.

Cô bé thú cưng
26 tháng 8 2018 lúc 11:08

Hệ Mặt Trời cũng chứa hai vùng tập trung các thiên thể nhỏ hơn. Vành đai tiểu hành tinh nằm giữa Sao Hỏa và Sao Mộc, có thành phần tương tự như các hành tinh đá với đa phần là đá và kim loại. Bên ngoài quỹ đạo của Sao Hải Vương là các vật thể ngoài Sao Hải Vương có thành phần chủ yếu từ băng như nước, amoniac, mêtan. Giữa hai vùng này, có 5 thiên thể điển hình về kích cỡ, Ceres, Pluto, Haumea, Makemake và Eris, được coi là đủ lớn đủ để có dạng hình cầu dưới ảnh hưởng của chính lực hấp dẫn của chúng, và được các nhà thiên văn phân loại thành hành tinh lùn.[e]Ngoài ra có hàng nghìn thiên thể nhỏ nằm giữa hai vùng này, có kích thước thay đổi, như sao chổi, centaurs và bụi liên hành tinh, chúng di chuyển tự do giữa hai vùng này.

Mặt Trời phát ra các dòng vật chất plasma, được gọi là gió Mặt Trời, dòng vật chất này tạo ra một bong bóng gió sao trong môi trường liên sao gọi là nhật quyển, nó mở rộng ra đến tận biên giới của đĩa phân tán. Đám mây Oort giả thuyết, được coi là nguồn cho các sao chổi chu kỳ dài, có thể tồn tại ở khoảng cách gần 1.000 lần xa hơn nhật quyển.

Chuyển động của quỹ đạo ê líp của Trái Đất xung quanh Mặt Trời mô phỏng dạng 3D cùng các Sao Thuỷ, Sao Kim, Sao Hoả và Sao Thổ. Sao Hải Vương và Sao Diêm Vương cũng xuất hiện ở quỹ đạo riêng.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
phạm đoàn gia huy
27 tháng 1 2023 lúc 20:33

- Hành tinh gần Trái Đất nhất là Kim tinh. - Kim tinh cách Trái Đất: 1,00 – 0,72 = 0,28 AU = 41 887 440 Km

Bảo Chu Văn An
27 tháng 1 2023 lúc 20:35

Hành tinh gần với Trái Đất nhất trong Hệ Mặt Trời là Kim tinh.

Cho 1 AU ( đơn vị thiên văn học là khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời: 150 000 000 km).

Kim tinh cách Mặt Trời một khoảng 0,72 AU, vậy khoảng cách giữa Trái Đất và Kim tinh là 1 - 0,72 = 0,28 AU, khoảng 42 triệu km.

9323
27 tháng 1 2023 lúc 20:40

Hành tinh gần Trái Đất nhất là Kim tinh, khoảng cách đến Trái Đất là 41 887 440 km

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 1 2019 lúc 7:33

Chọn B.

 13 câu trắc nghiệm Lực hấp dẫn - Định luật vạn vật hấp dẫn cực hay có đáp án

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 11 2019 lúc 8:46

Chọn B.

Gia tốc trên bề mặt Kim Tinh:

Phạm Tội Lớn
Xem chi tiết
Roronoa Zoro
4 tháng 4 2016 lúc 11:24

khoang 190000 km so với vận tốc ánh sáng

Triet Nguyen
4 tháng 4 2016 lúc 11:11

ai mà biết

ILP easiest
4 tháng 4 2016 lúc 11:14

có giỏi đi ma tra loi

quang hao tran dang
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
17 tháng 2 2022 lúc 20:57

 

 Trẻ em trên trái đất đều được bình đẳng, không phân biệt về màu da.

sky12
17 tháng 2 2022 lúc 20:57

Ý nghĩa của bài tập đọc "Bài ca về trái đất" là gì?

 Trẻ em rất thích khám phá điều kì thú ở trái đất.

 Trái đất của chúng ta là một hành tinh trong hệ Mặt Trời.

 Hoa là sự vật thơm nhất, quý giá nhất, đẹp đẽ nhất của trái đất.

 Trẻ em trên trái đất đều được bình đẳng, không phân biệt về màu da.

zero
17 tháng 2 2022 lúc 20:57

Trẻ em trên trái đất đều được bình đẳng, không phân biệt về màu da.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
phạm đoàn gia huy
27 tháng 1 2023 lúc 20:27

– Khoảng cách từ Thủy tinh và Kim tinh đến Mặt Trời gần hơn so với khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời.

– Khoảng cách từ Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh xa hơn so với khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời.

– Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Thủy tinh. Hành tinh xa Mặt Trời nhất là Hải Vương tinh.

 

Công Chúa
Xem chi tiết
Hoàng Thế Hải
23 tháng 9 2018 lúc 14:32

a+b , có vô số hành tinh, khó đếm

ví dụ : trái đất , mặt trời, sao kim , ....

c, Kepler-452b ( tên của các nhà khoa học đặt ra)

d , mk nghĩ là mặt trời

e , đoán là sao thủy và sao kim

ender dragon
23 tháng 9 2018 lúc 14:32

có 8 hành tinh

sao hỏa , sao kim , sao thủy , sao thiên vương , sao hải vương , sao mộc , sao thổ , trái đất

chưa có hành tinh nào có sự sống ngoài trái đất

a) có chín hành tinh,

b) đó là: Mặt trăng, mặt trời, sao kim, sao mộc, sao hoả, sao thuỷ, sao thổ, sao thiên vương, sao hải vương.

c) Hành tinh vừa được tìm thấy, có tên là Kepler-22b, là hành tinh nhỏ nhất cho đến nay tìm được nằm trong vùng có thể có sự sống. Kepler-22b có đường kính lớn gấp 2,4 lần trái đất.

Hiện các nhà khoa học chưa biết bề mặt của hành tinh này là đá, khí hay hỗn hợp lỏng. Tuy nhiên, việc phát hiện ra Kepler-22b được coi là một bước tiến trong cuộc khám phá các hành tinh giống như trái đất.

Kepler-22b nằm cách trái đất 600 năm ánh sáng. H

d)  Sao Thủy nằm gần Mặt Trời nhất, nhưng hành tinh "nóng nhất" là sao Kim. Sao Kim có bầu khí quyển dày đặc hơn Trái Đất 100 lần, với thành phần chủ yếu là khí CO2. Nhiệt độ trung bình ở đây khoảng 468 độ C, đủ nóng để làm tan chảy thiếc và chì.

e)  Kim Tinh là thiên thể có độ sáng đứng hàng thứ 3 trong hệ mặt trời (chỉ sau Mặt trời và Mặt trăng). 

Khi Kim Tinh ở phía đông Mặt trời thì nó lặn sau Mặt trời, ta thấy Kim Tinh ở chân trời tây vào đầu đêm. Như thế nó được gọi là sao Hôm 

Khi Kim Tinh ở phía Tây Mặt trời thì nó lặn trước Mặt Trời (lúc đầu ta không thể thấy nó). Vào sáng hôm sau ta thấy nó ở chân trời Đông và mọc trước Mặt trời. Nó được gọi là sao Mai 

Như vậy, sao Hôm và sao Mai đều là 2 trường hợp nhìn thấy góc độ khác nhau của Kim Tinh mà thôi

hay

Sao Hôm hay sao Mai thực tế chỉ là 2 cái tên dân gian của sao Kim-một hành tinh trong Hệ Mặt Trời của chúng ta. Người miền Bắc nước ta thì gọi là sao Mai (vì nó là ngôi sao có thể thấy ở phía đông vào buổi ban mai), còn người miền Nam lại gọi là sao Hôm (ngôi sao bắt đầu cho hôm mới). 
Người Hy Lạp và cả thiên văn học hiện đại gọi là Venus, người Trung Hoa gọi là Thái Bạch tinh (sao rất trắng) và tương truyền Thái Bạch TInh Quân (vua sao Thái Bạch) là chủ hành tinh này trong thần thoại. 

Là hành tinh thứ 2 tính từ tâm Mặt Trời ra, khí quyển chứa nhiều khí độc như CO2, SO2, các chất như H2SO4, ... và rất nóng. Liên Xô từng cử phi thuyền ko người lái lên thăm dò nhưng cũng bị hỏng do điều kiện quá khắc nghiệt trên. Cũng chính do có quá nhiều chất khí, dung dịch nên mọi ánh sáng chiếu tới sao Kim hầu như phản xạ lại hoàn toàn nên sao này rất sáng vào buổi tối. Trên bầu trời đêm, nó cùng Mặt Trăng là hai thiên thể đẹp nhất.