Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Trung Hiếu
Xem chi tiết
Mạnh Nguyễn
31 tháng 7 2023 lúc 1:09
Đoạn văn trên trích từ văn bản "Sự tích Thánh Gióng". Văn bản này thuộc thể loại truyện dân gian, có phương thức biểu đạt chính là tự sự. Trong câu "Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức", các từ có cấu tạo như sau: "Tục truyền": từ láy "Hùng Vương thứ sáu": cụm danh từ "làng Gióng": danh từ riêng "hai vợ chồng ông lão": cụm danh từ "chăm chỉ làm ăn": cụm tính từ "có tiếng là phúc đức": cụm danh từ Đoạn văn trên kể về sự việc hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức, nhưng không có con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem kém thua bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy. Các từ mượn trong đoạn văn trên là: "Tục truyền": từ mượn Hán Việt "Hùng Vương": từ mượn Hán Việt "làng Gióng": từ mượn Hán Việt "chăm chỉ": từ mượn Hán Việt "làm ăn": từ mượn Hán Việt "phúc đức": từ mượn Hán Việt

 

lượng nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
29 tháng 1 2023 lúc 21:12

Đoạn văn trên kể về sự việc: Thời gian, lý do Thánh Gióng được ra đời và miêu tả Người khi còn nhỏ.

10.KiềuHảiĐăng.Tổ1.6A1
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Lan
4 tháng 3 2022 lúc 13:48

1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản Thánh Gióng

Văn bản đó thuộc thể loại truyện truyền thuyết

PTBĐ chính là tự sự

2. Cụm danh từ: hai vợ chồng ông lão

3. Đoạn trích kể về sự ra đời kì lạ của Gióng

10.KiềuHảiĐăng.Tổ1.6A1
Xem chi tiết
Vũ Trọng Hiếu
4 tháng 3 2022 lúc 9:14

sự ra đời  kì lạ  của  Gióng một 

Đại Tiểu Thư
4 tháng 3 2022 lúc 9:13

Đoạn văn trên kể về sự ra đời của thánh Gióng một cách kì lạ, tiếng nói đầu tiên là muốn cứu nước 

Nguyễn Thảo My
Xem chi tiết
lượng nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
29 tháng 1 2023 lúc 21:31

Mai mốt nhớ xuống hàng câu hỏi nhé.

Câu 1:

Văn bản "Thánh Gióng".

Thuộc thể loại truyền truyền thuyết.

PTBĐ chính: tự sự.

Câu 2:

CDT: đời Hùng Vương thứ sáu, hai vợ chồng ông lão.

Câu 3:

Kể về sự việc nguồn gốc, lý do Thánh Gióng ra đời.

Câu 4:

Các từ mượn:

- phúc đức, thụ thai, khôi ngô.

Nguồn gốc của các từ mượn này là từ Trung Quốc.

Câu 5:

Gợi ý cảm nhận:

- Ý nghĩa của cái vươn vai:

+ thể hiện ước mơ mạnh mẽ, có thể chống lại giặc ngoại xâm của nhân dân

+ nói lên tinh thần khát khao của người dân về một đất nước hòa bình.

- Vai trò của sự vươn vai thần kỳ của Thánh Gióng:

+ giúp cho truyện truyền thuyết thêm phần kỳ ảo, hấp dẫn.

+ thể hiện sự liên tưởng, sự sáng tạo của nhân dân ta.

tram tram
Xem chi tiết
minh nguyet
27 tháng 11 2021 lúc 19:57

a, Ngôi thứ ba.

b, Truyện kể về 2 vợ chồng ông lão

c, Sự việc kể về việc vợ chồng ông lão mãi chưa có con và sự ra đời của Gióng

d,  ''Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai ông bà mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy”

e, Sự kì diệu để có sức mạnh phi thường

g, Đánh giặc cứu nước

h, Từ láy: chăm chỉ

tram tram
27 tháng 11 2021 lúc 19:54

giúp mình với gianroi

Bảo Long
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Lan
25 tháng 2 2022 lúc 9:43

Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ Văn bản Thánh Gióng. Văn bản đó thuộc thể loại truyện truyền thuyết. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là tự sự.

Câu 2: từ ghép: ông lão, phúc đức; từ láy: chăm chỉ.

Bảo Long
Xem chi tiết