Những câu hỏi liên quan
vinh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 2 2018 lúc 4:18

Bình luận (0)
Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
29 tháng 8 2021 lúc 19:09

a) Vì Oa⊥Ox⇒xOa=90o;Ob⊥Oy⇒yOb=90oOa⊥Ox⇒xOa=90o;Ob⊥Oy⇒yOb=90o

Ta có: xOa + aOy = xOy

=> 90o + aOy = xOy (1)

Lại có: xOb + bOy = xOy

=> xOb + 90o = xOy (2)

Từ (1) và (2) => aOy = xOb

b) Vì Om là phân giác của aOb nên bOm=mOa=aOb2bOm=mOa=aOb2

Lại có: aOy = xOb (theo câu a)

=> aOy + mOa = bOm + xOb

=> mOy = xOm

=> Om là tia phân giác của aOb (đpcm)

Bình luận (0)
Đặng Thanh Hà
Xem chi tiết
Moon
Xem chi tiết
Trịnh Nguyên Hà
3 tháng 4 2021 lúc 20:40

a)Ta có: hai tia On và Óc cùng thuộc một nửa mặt phẳng chứa tia Oa

Mà aOb<aOc(60o <120o)

=} Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Ob (1)

=} aOb + boc=aOc

Mà aOb =60o,aOc=120

=}Boc=120o-60o=60o(2)

Vậy bOc=60o

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2021 lúc 20:41

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

\(\Leftrightarrow\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}+60^0=120^0\)

hay \(\widehat{bOc}=60^0\)

Vậy: \(\widehat{bOc}=60^0\)

Bình luận (0)
Trịnh Nguyên Hà
3 tháng 4 2021 lúc 20:41

b) Từ (1) và (2)=}Ob là tia phân giác góc boc

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng An Nhiên
Xem chi tiết
Đào Quỳnh Nhi
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
14 tháng 2 2016 lúc 11:36

bai toan nay kho qua 

Bình luận (0)
mokona
14 tháng 2 2016 lúc 11:42

Vẽ hình đi bạn

Bình luận (0)
Đào Quỳnh Nhi
14 tháng 2 2016 lúc 11:43

vẽ kiểu j ? tớ ko biết vẽ trên này

 

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Cường
Xem chi tiết
Hồ Mina
2 tháng 4 2019 lúc 20:24

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có xOy<xOz (60 < 150) nên tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox, ta có:

                        zOy + yox = zOx

                        zOy+  60  = 150

                        zOy          = 150-60

                        zOy          =     90

Vậy xOy = 90

    b)    Vì Ot là tia đối của tia Oz nên zOt=180

           Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oz có zOx<xOt (150 < 180) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot, ta có:

                        zOx +xOt =zOt

                       150   +xOt=180

                                  xOt=180 - 150

                                  xOt= 30

   Vậy xOt = 30

Bình luận (0)
 ღ  Nguyễn Phương Minh❤❤...
14 tháng 5 2019 lúc 10:16

Viết sai đè bài rồi bạn ơi

Bình luận (0)
 ღ  Nguyễn Phương Minh❤❤...
14 tháng 5 2019 lúc 10:18

À xin lỗi mình nhìn nhầm  😅😅😅

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 5 2018 lúc 15:45

a. Ta có:

  O A ⊥ O C ( G T ) ⇒ A O C ^ = 90 ° O D ⊥ O B ( G T ) ⇒ D O B ^ = 90 ° A O D ^ + C O D ^ = A O C ^ = 90 ° B O C ^ + C O D ^ = D O B ^ = 90 °

⇒ A O D ^ = B O C ^ (Cùng phụ C O D ^ )

b. Ta có:

      A O D ^ + B O D ^ = A O B ^ ⇒ A O D ^ + 90 ° = 130 ° ⇒ A O D ^ = 130 ° − 90 ° ⇒ A O D ^ = 40 °

 Mà  A O D ^ + C O D ^ = 90 ° ( C M T )

40 ° + C O D ^ = 90 ° C O D ^ = 50 °

c. OM là tia phân giác của A O B ^  nên:

A O M ^ = B O M ^ = A O B ^ 2 = 65 °

A O D ^ + D O M ^ = A O M ^ 40 ° + D O M ^ = 65 ° D O M ^ = 25 °

Tương tự ta tìm được  C O M ^ = 25 °

Do đó  C O M ^ = D O M ^ ( = 25 ° )

Vậy OM là tia phân giác của  C O D ^

Bình luận (0)