Nguyễn Hà Nhi
BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 3: SỐNG CÓ KỈ LUẬT 1/ a/ Phân biệt hành vi, thái độ tôn trọng kỉ luật với hành vi thái độ vô kỉ luật. b/ Phân biệt pháp luật và kỉ luật. c/ Phân biệt đạo đức và pháp luật 2/ Câu thành ngữ “ Đất có lề quê có thói” liên quan đến phẩm chất đạo đức nào đã được học? Hãy trình bày hiểu biết của em về phẩm chất đó. 3/ Sáng thứ hai, cả lớp ai cũng mặc đồng phục đến trường. Duy chỉ có Thắng diện chiếc áo phông mới. Sao đỏ ghi tên vào sổ thi đua, Thắng cãi: Tớ mặc áo đẹp thì có sao đâu?...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Yuu _sayhii
Xem chi tiết
Tung Dang
Xem chi tiết
Tung Dang
31 tháng 10 2021 lúc 14:29

giúp mình với mọi người ơi

 

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
16 tháng 12 2018 lúc 4:03

- Đạo đức là một phương thức điều chỉnh hành vi con người nhưng không phải là duy nhất. Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức mang tính tự nguyện và thường là những yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.

- Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được quy định bằng văn bản của nhà nước, buộc các cá nhân và tổ chức phải tuần theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.

- Tuân theo phong tục tập quán là tuân theo những thói quen, những trật tự nề nếp đã ổn định từ lâu đời trong cuộc sống hàng ngày. Có những phong tục tập quán không còn phù hợp, trái với đạo đức, cần phải thay đổi, loại trừ. Có những phong tục trở thành nét đẹp và được coi là những thuần phong mỹ tục, cần duy trì và phát huy.

Bình luận (0)
Thị Bích Nguyệt Nguyễn
Xem chi tiết
Hiếu Mini World
17 tháng 10 2021 lúc 18:40

???

 

Bình luận (0)
nhi huyền
17 tháng 10 2021 lúc 19:12

-Giống:đều là những quy định chung mà mọi người phải tuân theo 

-Khác:

+Pháp luật:Do nhà nước ban hành,có tính bắt buộc cao,thực hiện theo nguyên tắc:giáo dục,thuyết phục, cưỡng chế.

+Kỉ luật:do một tập thể (tổ chức, cơ quan...)yêu cầu mọi người phải thực hiện 

=>Kỉ luật phải tuân theo những quy định của pháp luật,ko đc trái pháp luật.

=>Tính bắt buộc của pháp luật cao hơn

Bình luận (0)
Thuyên Ngô
Xem chi tiết
Ziang Ziang
30 tháng 12 2020 lúc 18:36

- Pháp luật là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành và được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện phán giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.

- Kỉ luật là những quy định chung của một cộng đồng hoặc một tổ chức xã hội (nhà trường, cơ sở sản xuất,....) yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc.

- So sánh:

      + pháp luật: bắt buộc phải thực hiện, nếu làm trái sẽ có quy định xử phạt rõ ràng, được nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện.

      + đạo đức: phụ thuộc vào ý thức của cá nhân mội người, không bắt buộc và không có quy định rõ ràng.

- Đặc điểm của pháp luật:  

       + tính quy phạm phổ biến: các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong XH quy định khuôn mẫu, nhgx quy tắc xử sự chung mang tính phổ biến

        + tính xác định chặt chẽ: các điều luật đc quy định rõ ràng chính xác và chặt chẽ, thể hiện trong các văn bản pháp luật

         + tính bắt buộc: pháp luật do nhà nước ban hành, mang tính quyền lực nhà nước, bắt buộc mọi ngừoi đều phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị nhf nước xử lí theo quy định

Bình luận (0)
FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
Rose
20 tháng 5 2022 lúc 19:59


*Đạo đức
-Thực hiện chuẩn mực đạo đức xã hội đề ra
+Tự giác thực hiện
+Nếu không thực hiện sẻ bị dư luận xã hội lên án lương tâm cắn rứt
*Pháp luật
-Thực hiện các quy định nhà nước
+Bắt buộc (cưỡng chế)
+Nếu không thực hiện sẽ bị sữ lí bằng sức mạnh và quyền lực của nhà nước và pháp luật

Bình luận (0)
Hong Hoa Huynh
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
18 tháng 10 2016 lúc 20:30

- Đạo đức là toàn bộ những quan niệm về thiện ác, lương tâm, danh dự, trách nhiệm, về lòng tự trọng, về công bằng hạnh phúc và về những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa người với người, cá nhân và xã hội.

 - Kỉ luật là sự rèn luyện đặc biệt về tinh thần và tính cách nhằm tạo ra sự tự chủ, phục tùng. Kỷ luật giúp đào tạo con người, nhờ có kỷ luật năng lực con người được tập trung để hướng đến một mục tiêu, nhờ đó ta có thể đi tới chỗ thành công.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 10 2016 lúc 21:22

Đạo đức là toàn bộ những quan niệm về thiện ác, lương tâm, danh dự, trách nhiệm, về lòng tự trọng, về công bằng hạnh phúc và về những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa người với người, cá nhân và xã hội.

VD: Bạn ngoan ngoãn lễ phép khoanh tay chào hỏi người lớn, bạn nói có trước sau, có dạ vâng,.....

Kỷ luật   sự rèn luyện đặc biệt về tinh thần và tính cách nhằm tạo ra sự tự chủ, phục tùng.Kỷ luật giúp đào tạo con người, nhờ có kỷ luật năng lực con người được tập trung để hướng đến một mục tiêu, nhờ đó ta có thể đi tới chỗ thành công.

VD: Đi học đúng giờ, ăn ngủ đúng giờ,....

 

Bình luận (0)
trần myna
29 tháng 12 2016 lúc 9:54

1. Vi phạm đạo đức chưa chắc đã là vi phạm pháp luật.
So sánh:
-Giống nhau: đều là các yêu cầu đối với xử sự của cá nhân, tổ chức trong xã hội.
- Khác nhau:
+ Về chủ thể đặt ra: TNPlý do NN, còn TNđạo đức do cộng đồng
+ Về tính cưỡng chế: TNPlý là bắt buộc thông qua bp cưỡng chế của NN, còn TNđạo đức thì không có tính cưỡng chế mà chỉ tđ thông qua dư luận xã hội.
+ Về mặt hình thức: dựa trên các quy phạm Pluật mà NN ban hành; trong khi TNđ đức thì chỉ dựa trên quy phạm đạo đức lưu truyền trong nhân dân, không rõ ràng.
...
2. Vì 2 nguyên nhân cơ bản:
+ Người bị bệnh tâm thần không có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi. Vì vậy không thể xét đến yếu tố lỗi của họ. Mà một hành vi chỉ có thể phải chịu TNplý khi có lỗi của chủ thể thực hiện hvi đó.
+ Việc xét đến TNplý với mục đích là trừng phạt, răn đe, giáo dục người đã thực hiện hvi trái pL. Đối với người bị bệnh tâm thần, mục đích này không đạt được.
3.Ví dụ như học sinh đi học muộn, gây mất trật tự trong lớp, phá hoại cơ sở vật chất của Nhà trường,...
Học sinh vi phạm phải chịu trách nhiệm kỉ luật theo nội quy của Nhà trường, tương ứng với hvi vi phạm kỉ luật đó. Người có quyền xử lý kỉ luật cao nhất với học sinh vi phạm kỉ luật ở trường tất nhiên là Hiệu trưởng với tư cách là người đứng đầu trường học đấy.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
1 tháng 4 2017 lúc 20:14

- Đạo đức là một phương thức điều chỉnh hành vi con người nhưng không phải là duy nhất. Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức mang tính tự nguyện và thường là những yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.

- Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được quy định bằng văn bản của nhà nước, buộc các cá nhân và tổ chức phải tuần theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.

- Tuân theo phong tục tập quán là tuân theo những thói quen, những trật tự nề nếp đã ổn định từ lâu đời trong cuộc sống hàng ngày. Có những phong tục tập quán không còn phù hợp, trái với đạo đức, cần phải thay đổi, loại trừ. Có những phong tục trở thành nét đẹp và được coi là những thuần phong mỹ tục, cần duy trì và phát huy.


Bình luận (0)
lan đao
Xem chi tiết
Uchiha Madara
30 tháng 12 2020 lúc 20:58

Tôn trọng kỷ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, các tổ chức xã hội ở mọi nơi.

Bình luận (1)
Lê Minh Hiếu
31 tháng 12 2020 lúc 10:14

Tôn trọng kỷ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, các tổ chức xã hội ở mọi nơi.

VD: 

- Ở trường: Thực hiện đúng, đủ mọi nội quy lớp học. Ăn mặc lịch sự, đi học đúng giờ, học và làm bài đầy đủ. Giữ gìn vệ sinh chung của trường lớp.

- Ở ngoài đường: Chấp hành luật an toàn giao thông. Đi đúng phần đường của mình. Giữ gìn vệ sinh chung: vứt rác đúng nơi quy định, không phóng uế, vứt rác bừa bãi,...

Bình luận (0)

chấp hành các quy định chung của tập thể,các tổ chức xã hội 

Bình luận (0)