Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 10 2021 lúc 1:04

1: Để hàm số đồng biến thì m-3>0

hay m>3

2: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:

3m+7=0

hay \(m=-\dfrac{7}{3}\)

Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết
Mai Thùy Trang
13 tháng 1 2021 lúc 19:45

a.   Để hs (1) đồng biến trên R :

        \(\Leftrightarrow-m-18>0\)

        \(\Leftrightarrow-m>18\)

        \(\Leftrightarrow m< -18\)

     Vậy \(m< -18\) thì hs (1) đồng biến trên R

b.   Do ĐTHS (1) // đ.t \(y=-19x-5\) nên :

       \(\left\{{}\begin{matrix}-m-18=-19\\3m+1\ne-5\end{matrix}\right.\)    \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\m\ne-2\end{matrix}\right.\)

c.   Vì ĐTHS (1) đi qua điểm \(A\left(-1;2\right)\) nên ta có : x = -1 và y = 2

      Thay x = -1 và y = 2 vào (1) ta được :

            \(2=\left(-m-18\right).\left(-1\right)+3m+1\)

       \(\Leftrightarrow2=m+18+3m+1\)

       \(\Leftrightarrow-17=4m\)

       \(\Leftrightarrow m=\dfrac{-17}{4}\)

namon
13 tháng 1 2021 lúc 20:18

a. hàm số (1) đồng biến trên R khi -m-18 > 0 <=> m < -18 .  Vậy m < -18 thì hàm số (1) đồng biến.        b. đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y= -19x-5             <=> -m-18=-19 và 3m+1 khác -5  <=> m= 1   và m khác 4/3 .                               Vậy m=1 và m khác 4/3 thì đồ thị hàm số ( 1 ) song song với đường thẳng y= -19x-5  .     c.  đồ thị hàm số  y=(-m-18)x+3m+1 đi qua A(-1;2) => x=-1 ; y=2                 => 2=(-m-18)*(-1)+3m+1 <=>  2= m+18+3m+1 <=> 4m=17 <=> m=17/4 .            Vậy m=17/4 thì đồ thị hàm số  y=(-m-18)x+3m+1 đi qua A(-1;2)                                              

 

 

 

 

Mai Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Incursion_03
28 tháng 11 2018 lúc 9:12

a, Vì \(-6< 0\)nên hàm số (1) là hàm nghịch biến

Vì \(A\left(-1;6\right)\in\left(1\right)\)

\(\Rightarrow6=\left(-6\right).\left(-1\right)+m-1\)

\(\Leftrightarrow6=6+m-1\)

\(\Leftrightarrow m=1\)

b, Đths (1) cắt đths 2 tại 1 điểm trên trục tung nên 

\(\hept{\begin{cases}m-1\ne3m-11\\x=0\\-6x+m-1=\left(m-1\right)x+3m-11\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m-1\ne3m-11\\m-1=3m-11\end{cases}}\)ko tìm đc m

Adu vip
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 7 2021 lúc 12:24

a. Đồ thị hàm số qua A khi:

\(-1.\left(2m-3\right)=5\)

\(\Leftrightarrow3-2m=5\)

\(\Leftrightarrow m=-1\)

b. B thuộc đồ thị hàm số khi:

\(-5\left(2m-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2m-3=0\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{3}{2}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2021 lúc 23:16

a) Thay x=-1 và y=5 vào (d), ta được:

\(\left(2m-3\right)\cdot\left(-1\right)=5\)

\(\Leftrightarrow2m-3=-5\)

\(\Leftrightarrow2m=-2\)

hay m=-1

b) Thay x=-5 và y=0 vào (d), ta được:

\(\left(2m-3\right)\cdot\left(-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2m-3=0\)

hay \(m=\dfrac{3}{2}\)

Tung Do
Xem chi tiết
Quách Gia Hân
13 tháng 1 2021 lúc 18:56
B là đúng nha😉
Khách vãng lai đã xóa
Quách Gia Hân
13 tháng 1 2021 lúc 18:58
Mik hok sai đâu,B đấy
Khách vãng lai đã xóa
HUYNHTRONGTU
14 tháng 1 2021 lúc 10:08

a, -m-18>0 ⇔ m<-18

b, -m-18=-19 và 3m+1-5 ⇔ m=1

c, 2=(-m-18)(-1)+3m+1 ⇔ m=-17/4

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 4 2018 lúc 5:46

Thay  x   =   2 ;   y   =   − 3   v à o   y   =   m x   –   3 m   +   2 ta được

m . 2   –   3 m   +   2   =   − 3   ⇔   − m   =   − 5     ⇔ m   =   5

Đáp án cần chọn là: C

Mu Mộc Lan
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 4 2018 lúc 11:29

Thay  x   =   − 3 ;   y   =   6   v à o   y   =   ( 2   –   3 m ) x   –   6   t a   đ ư ợ c   6   =   ( 2   –   3 m ) . ( − 3 )   –   6

  9 m   =   18 ⇔     m   =   2

Đáp án cần chọn là: D

Kim Tuyền
Xem chi tiết
YangSu
7 tháng 8 2023 lúc 10:09

\(y=\left(m^2-9\right)x+8m\left(1\right)\)

\(a,A\left(0;8\right)\in y=\left(m^2-9\right)x+8m\)

\(\Rightarrow x=0;y=8\)

Thay \(x=0;y=8\) vào \(\left(1\right)\), ta được : \(8=\left(m^2-9\right).0+8m\Rightarrow8m=8\Rightarrow m=1\)
\(b,\) Hàm số trên nghịch biến \(\Leftrightarrow a< 0\Leftrightarrow m^2-9< 0\Leftrightarrow\left(m-3\right)\left(m+3\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m-3< 0\\m+3>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m-3>0\\m+3< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m< 3\\m>-3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m>3\\m< -3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(c,\) Hàm số trên qua \(B\left(x_B;y_B\right)\) có hoành độ = 1 \(\Rightarrow x_B=1,y_B=0\)

\(\Rightarrow0=\left(m^2-9\right).1+8.1\Rightarrow m^2-9+8=0\Rightarrow m^2=1\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=1\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2023 lúc 12:22

Mình xin phép sửa lại câu b của bạn Thư một chút nha:

b: Để hàm số nghịch biến thì m^2-9<0

=>(m-3)(m+3)<0

=>-3<m<3