Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kinder
1. Cho một điện tích điểm -Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiềuA. hướng về phía nóB. hướng ra xa nóC. phụ thuộc độ lớn của nóD. phụ thuộc vào điện môi xung quanh2. Nếu tại một điểm có 2 điện trường thành phần gây bởi 2 điện tích điểm. Hai cường độ điện trường thành phần cùng phương khi điểm đang xét nằm trênA. đường nối hai điện tíchB. dường trung trực của đoạn nối hai điện tíchC. đường vuông góc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 1D. đường vuông góc với đoạn nối hai đi...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Chu Gia Bảo
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
14 tháng 9 2016 lúc 17:08

Ta có:
Thế năng là khả năng sinh công của điện trường: \(A=qEd=W_M\)

Nếu ta chọn mốc thế năng ở vô cực thì: \(W_M=A_{M_{\infty}}=q.V_M\)

Do thế năng phụ thuộc vào điện tích q, nên tại M q<0 nên:

\(W_M=-q.V_M< 0\)

  
Kinder
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 9 2019 lúc 12:55

Ta có: WM = AM∞

Đường sức điện của Q hướng từ Q ra. Lực điện tác dụng lên điện tích q (âm) sẽ ngược chiều đường sức điện.

Nên công để đưa q từ M ra vô cực (lúc này đường đi S của q cùng chiều với E ) là: AM∞ = q.E.s.cos0o < 0 vì q < 0. Do đó WM < 0.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
20 tháng 4 2017 lúc 18:02

Giải:

Ta có:
Thế năng là khả năng sinh công của điện trường: A=qEd=WM.
Nếu ta chọn mốc thế năng ở vô cực thì: WM=AM∞=q.VM
Do thế năng phụ thuộc vào điện tích q, nên tại M q<0 nên: WM=−q.VM<0.

Thien Tu Borum
20 tháng 4 2017 lúc 18:03

Giải.

Ta có:
Thế năng là khả năng sinh công của điện trường: A=qEd=WM.
Nếu ta chọn mốc thế năng ở vô cực thì: WM=AM∞=q.VM
Do thế năng phụ thuộc vào điện tích q, nên tại M q<0 nên: WM=−q.VM<0.


Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 2 2018 lúc 15:57

Đáp án A. Vì hướng của của cường độ điện trường cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thừ dương đặt tại điểm đó.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 1 2018 lúc 3:37

Chọn đáp án A.

Điện trường tại một điểm có điện tích -Q sẽ có chiều hướng về phía điện tích.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 5 2019 lúc 17:11

Chọn đáp án A

Điện trường tại một điểm có điện tích -Q sẽ có chiều hướng về phía điện tích.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 12:06

a) Phương của cường độ điện trường này trùng với đường nối của điện tích với điểm đang xét.

Chiều của cường độ điện trường hướng ra xa điện tích (do Q là điện tích dương).

Độ lớn của cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại một điểm cách nó một khoảng 1 cm là:

\(E = \frac{{\left| Q \right|}}{{4\pi {\varepsilon _0}{r^2}}} = \frac{{{{3.10}^{ - 9}}}}{{2\pi {\varepsilon _0}}}\)(V/m)

Độ lớn của cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại một điểm cách nó một khoảng 2 cm là

\(E = \frac{{\left| Q \right|}}{{4\pi {\varepsilon _0}{r^2}}} = \frac{{{{15.10}^{ - 10}}}}{{4\pi {\varepsilon _0}}}\) (V/m)

Độ lớn của cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại một điểm cách nó một khoảng 3 cm là

\(E = \frac{{\left| Q \right|}}{{4\pi {\varepsilon _0}{r^2}}} = \frac{{{{5.10}^{ - 10}}}}{{3\pi {\varepsilon _0}}}\) (V/m)

b) Càng gần điện tích thì cường độ điện trường càng mạnh, càng xa điện tích thì cường độ điện trường càng yếu. Phù hợp với công thức thể hiện mối quan hệ giữa cường độ điện trường và khoảng cách từ điện tích đến điểm xét: độ lớn cường độ điện trường tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách từ điện tích đến điểm xét.

c) Cường độ điện trường do một điện tích điểm dương gây ra có:

- Phương: trùng với đường nối của điện tích với điểm đang xét.

- Chiều: hướng ra xa điện tích.

- Độ lớn: tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách từ điện tích điểm đó đến điểm xét.