Những câu hỏi liên quan
Khoi Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2023 lúc 13:37

a: Xét ΔBEF và ΔDEA có

góc BEF=góc DEA

góc EBF=góc EDA

=>ΔBEF đồng dạng với ΔDEA

b: Xét ΔEAB và ΔEGD có

góc EAB=góc EGD

góc AEB=góc GED

=>ΔEAB đồng dạng với ΔEGD

=>EA/EG=EB/ED

=>EA*ED=EB*EG

Bình luận (0)
Đỗ Linh Chi
Xem chi tiết
Phạm Thị Thu Ngân
6 tháng 4 2017 lúc 8:18

a) Xét tam giác BEF và tam giác DEA có:

góc BEF = góc AED (đối đỉnh);

góc ADE = góc EBF (ở vị trí so le trong của AD song song với BC "ABCD là hình bình hành")

=> tam giác BEF đồng dạng với tam giác DEA (g-g)

Xét tam giác DGE và tam giác BAE có:

góc DEG = góc AEB (đối đỉnh);

góc EDG = góc ABE (vị trí so le trong của AB song song với CD "ABCD là hình binh hành")

=> tam giác DGE đồng dạng với tam giác BAE (g-g)

Bình luận (0)
Phạm Thị Thu Ngân
6 tháng 4 2017 lúc 8:29

b) tam giác BEF đồng dạng với tam giác DEA

=> \(\dfrac{BE}{DE}=\dfrac{EF}{EA}\left(1\right)\)

Tam giác BAE đồng dạng với tam giác DGE

=> \(\dfrac{BE}{DE}=\dfrac{AE}{GE}\left(2\right)\)

Từ (1)(2) => \(\dfrac{EF}{EA}=\dfrac{AE}{GE}\Leftrightarrow EF.EG=AE^2\)

Bình luận (0)
Phạm Thị Thu Ngân
6 tháng 4 2017 lúc 8:34

c) tam giác BEF đồng dạng với tam giác DEA

=> \(\dfrac{BE}{DE}=\dfrac{BF}{DA}\left(3\right)\)

Tam giác BAE đồng dạng với tam giác DGE

=> \(\dfrac{BE}{DE}=\dfrac{BA}{DG}\left(4\right)\)

Từ (3)(4) => \(\dfrac{BF}{AD}=\dfrac{BA}{DG}\Leftrightarrow BF.DG=BA.AD\)

Mà AB và AD là 2 cạnh của hình bình hành ABCD nên \(AB.AD\) không đổi

=> \(BF.DG\) không đổi khi F di chuyển trên BC

Bình luận (0)
Nguyệt Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2023 lúc 22:25

a: Xét ΔBEF và ΔDEA có

góc BEF=góc DEA

góc EBF=góc EDA

=>ΔBEF đồng dạng với ΔDEA

Xet ΔDGE và ΔBAE có

góc EDG=góc EBA

góc DEG=góc BEA

=>ΔDGE đồng dạng với ΔBAE
b: ΔBEF đồng dạng với ΔDEA
=>EB/ED=EF/EA
=>EA*EB=ED*EF

=>EA=ED*EF/EB
ΔDGE đồng dạng với ΔBAE

=>ED/EB=EG/EA

=>ED*EA=EB*EG

=>EA=EB*EG/ED

=>EA^2=EF*EG

Bình luận (0)
vŨ THỊ THU NGỌC
Xem chi tiết
Độc Bước
Xem chi tiết
Phạm Đức Chiến Thắng
18 tháng 3 2021 lúc 19:45

áp dụng hằng đẳng thức vô

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
đoàn thị thảo vy
Xem chi tiết
Huấn Hoa Hòe
16 tháng 5 2020 lúc 10:41

ko nghĩ mà đòi có kết quả thì bốc cứt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vũ nguyễn đức trung
18 tháng 2 2021 lúc 10:03

af thế à

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Do Huong Giang
Xem chi tiết
Đào Đức Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 3 2023 lúc 18:36

Sửa đề: cắt DC tại G, cắt CB tại F

a: Xét ΔDAE và ΔBFE có

góc DEA=góc BEF
góc EAD=góc EFB

=>ΔDAE đồng dạng vơi ΔBFE
c: 

ΔDAE đồng dạng với ΔBFE

=>AE/FE=DE/BE=DA/BF

ΔDEG đồng dạng với ΔBEA

=>AE/EG=BE/DE

=>EG/AE=AE/FE
=>AE^2=EG*EF

Bình luận (4)
Nguyễn thành Đạt
Xem chi tiết
Lê Song Phương
21 tháng 5 2023 lúc 10:23

Câu 2: pt đã cho \(\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1+x^3+x^3+3x^2+3x+1=x^3+6x^2+12x+8\)

\(\Leftrightarrow2x^3-6x^2-6x-8=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x^2-3x-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^3-6\left(x-1\right)-9=0\) (*)

Đặt  \(x-1=t\) thì (*) trở thành \(t^3-6t-9=0\) 

\(\Leftrightarrow t^3-9t+3t-9=0\)

\(\Leftrightarrow t\left(t^2-9\right)+3\left(t-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-3\right)\left(t^2+3t\right)+3\left(t-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-3\right)\left(t^3+3t+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=3\\t^2+3t+3=0\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x-1=3\) 

\(\Leftrightarrow x=4\)

Vậy pt đã cho có nghiệm \(x=4\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn thành Đạt
21 tháng 5 2023 lúc 14:54

bài đấy thì em làm được rồi á. Chỉ là em đăng lên xem còn cách nào giải hay hơn thôi ạ...

Bình luận (0)