Để hấp thụ hoàn toàn 66g khí CO2 cần 500ml dd Ca(OH)2 2M.
a)Tính nồng độ mol các chất có trong dung dịch sau phản ứng ? giả sử hòa tan không làm thay đổi thể tích dd
b)Để trung hòa lượngCa(OH)2 trên cần bao nhiêu gam dd HCL 25%
bài 1 : Dẫn 3,136 l khí Co2 (đktc) vào 800 ml dung dịch Ca(oh)2 0,1M . Tính khối lượng chất kết tủa tạo thành sau phản ứng
bài 2: hấp thụ hoàn toàn 2,241 l Co2 (DKTC) cần 100 ml dung dịch Naoh 1,5M
a/ tính nồng độ Ml của các chất phản ứng
b/ Để trung hòa lượng xút nói trên cần bao nhiêu g dung dịch HCL 25%
Bài 1 :
$n_{CO_2} = \dfrac{3,136}{22,4} = 0,14(mol)$
$n_{Ca(OH)_2} = 0,8.0,1 = 0,08(mol)$
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,08.......0,08...........0,08........................(mol)
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
0,06........0,06........................................(mol)
Suy ra : $m_{CaCO_3} = (0,08 - 0,06).100 = 2(gam)$
Bài 2 :
$n_{CO_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol) ; n_{NaOH} = 0,1.1,5 = 0,15(mol)$
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
0,15........0,075.......0,075....................(mol)
Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3
0,025........0,025...................0,05..............(mol)
Suy ra:
$C_{M_{NaHCO_3}} = \dfrac{0,05}{0,1} = 0,5M$
$C_{M_{Na_2CO_3}} = \dfrac{0,075 - 0,025}{0,1} = 0,5M$
b)
$NaOH + HCl \to NaCl + H_2O$
$n_{HCl} = n_{NaOH} = 0,15(mol)$
$m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,15.36,5}{25\%} = 21,9(gam)$
Bài 32: Hấp thụ hoàn toàn 3,36l khí CO2 vào 500ml dung dịch nước vôi trong nồng độ 0,2M.
a. Tính khối lượng kết tủa
b. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2
Bài 33: Hấp thụ hoàn toàn 8,96 khí CO2 vào 600ml dung dịch nước vôi trong nồng độ 0,5M.
a. Tính khối lượng kết tủa
b. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2
Bài 32:
a, \(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,15}{0,1}=1,5\) → Pư tạo 2 muối: CaCO3 và Ca(HCO3)2.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
\(2CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CaCO_3}=x\left(mol\right)\\n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=n_{CaCO_3}+2n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=x+2y=0,15\\n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaCO_3}+n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=x+y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\left(mol\right)\\y=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,05.100=5\left(g\right)\)
b, mCO2 = 0,15.44 = 6,6 (g) > mCaCO3 → m dd tăng.
Bài 33:
a, \(n_{CO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,6.0,5=0,3\left(mol\right)\)
Ta có: \(\dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,4}{0,3}=1,33\) → Pư tạo muối: CaCO3 và Ca(HCO3)2.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
\(2CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CaCO_3}=x\left(mol\right)\\n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=n_{CaCO_3}+2n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=x+2y=0,4\\n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaCO_3}+n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=x+y=0,3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,2.100=20\left(g\right)\)
b, mCO2 = 0,4.44 = 17,6 (g) < mCaCO3 → m dd giảm.
Bài 32: a. Khối lượng kết tủa là 0,55 gam; b. Khối lượng dung dịch giảm 0,55 gam so với ban đầu.
Bài 33: a. Khối lượng kết tủa là 2,8 gam; b. Khối lượng dung dịch giảm 2,8 gam so với ban đầu.
Hấp thụ hoàn toàn 1,792 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M, thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là
A. 0,4M
B.0,15M
C. 0,3M
D. 0,6M
để hấp thụ hoàn toàn 7,84 lít khi SO2(dktc) khi cần dùng 200 ml dd Ca(OH)2 1,4M
a) tính khối lượng muối khan thu được sau phản ứng
b) tính nồng độ mol dd thu đc sau phản ứng, biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
ai cứu em với :<
\(n_{SO_2}= \dfrac{7,84}{22,4}=0,35 mol\)
\(n_{Ca(OH)_2}= 0,2 . 1,4=0,28mol\)
Ta có:
\(T=\dfrac{n_{nhóm OH}}{n_{SO_2}}\)\(=\dfrac{2. 0,28}{0,35}= 1,6\)
Có: 1<T<2
Nên Phản ứng tạo hỗn hợp 2 muối trung hòa và axit
\(Ca(OH)_2 + SO_2 \rightarrow CaSO_3 + H_2O\) (1)
\(CaSO_3 + SO_2 + H_2O \rightarrow Ca(HSO_3)_2\) (2)
Theo PTHH (1):
\(n_{SO_2(1)}\)\(n_{CaSO_3} = n_{Ca(OH)_2}= 0,28mol\)
\(\Rightarrow n_{SO_2(2)}=0,35 - 0,28= 0,07 mol\)
Theo PTHH (2):
\(n_{CaSO_3bị hòa tan}\)\(=\)\(n_{Ca(HSO_3)_2}= n_{SO_2(2)}= 0,07 mol\)
Suy ra: \(n_{CaSO_3 sau pư}= 0,28 - 0,07= 0,21 mol\)
\(m_{muối}= m_{CaSO_3} + m_{Ca(HSO_3)_2}= 0,21 .120 + 0,07 . 202= 39,34g\)
b)
\(C_{M Ca(HSO_3)_2}= \dfrac{0,07}{0,2}= 0,35M\)
Tiếp của NaOH nhé:
PTHH:
SO2 + Ca(OH)2 ---> CaSO3 + H2O (1)
2SO2 + Ca(OH)2 ---> Ca(HSO3)2
a. Gọi x, y lần lượt là số mol của CaSO3 và Ca(HSO3)2
Theo PT(1): \(n_{SO_2}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaSO_3}=x\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{SO_2}=2.n_{Ca\left(HSO_3\right)_2}=2y\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{Ca\left(HSO_3\right)_2}=y\left(mol\right)\)
Vậy ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=0,35\\x+y=0,28\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,21\\y=0,07\end{matrix}\right.\)
=> \(m_{CaSO_3}=0,21.120=25,2\left(g\right)\)
b. Ta có: \(V_{dd_{Ca\left(OH\right)_2}}=V_{dd_{thu.được}}=\dfrac{200}{1000}=0,2\left(mol\right)\)
\(C_{M_{Ca\left(HSO_3\right)_2}}=\dfrac{0,07}{0,2}=0,35M\)
Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí C O 2 (đktc) vào 125 ml dung dịch B a ( O H ) 2 1M, thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi, tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch.
Dẫn từ từ 224ml CO2 (đktc) vào bình chứa 500ml dd Ca(OH)2 0,016M đến phản ứng hoàn toàn. Giả sử thể tích dd thay đổi không đáng kể. Tính nồng độ mol các chất trong dd sau phản ứng
Giúp với
Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là
A.0,4M
B. 0,2M
C. 0,6M
D.0,1M
Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí C O 2 (đktc) vào 125 ml dung dịch B a ( O H ) 2 1M, thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là
A. 0,6M.
B. 0,2M.
C. 0,1M.
D. 0,4M.
Hấp thụ hoàn toàn 4,48l khí CO2 vào 500ml dd hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa và dd X
a) Tính giá trị m
b) Tính tổng khối lượng các chất tan có trong dd X
nCO2=0,2mol;
nNaOH=0,5.0,1=0,05mol;
nBa(OH)2=0,5.0,2=0,1mol
→nOH−=nNaOH+2nBa(OH)2=0,05+2.0,1=0,25mol
Do 2.nCO2>nOH−>nCO2→ Có kết tủa
→nCO32-=nOH−−nCO2=0,25−0,2=0,05mol<nBa2+
→nBaCO3=nCO3−2=0,05mol→mBaCO3=0,05.197=9,85gam