Bài 3:Cho tam giác ABC cân tại A. Có BD và CE là hai đường trung điểm; D thuộc AC, E thuộc AB. Chứng minh rằng
a)Tam giác ADE cân tại A
b)Tam giác ABD = Tam giác ACE
c)BCDE là hình thang cân
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có góc B=36 độ. Gọi O là giao điểm của 3 đường trung trực của tam giác và I là giao điểm của 3 đường phân giác của tam giác ABC. Chứng minh rằng: BC là đường trung trực của đoạn thẳng OI
Bài 2: Cho tam giác nhọn ABC, hai đường cao BD và CE. Trên tia đối của tia CE lấy điểm K sao cho Ck=AB. Chứng minh rằng:
a)AI=AK
b)Tam giác AIK vuông cân
Cho tam giác ABC cân tại A(góc A=90).có BD ,CE là hai đường cao của tam giác(D thuộc AC,E thuộc AB).đường thẳng BD cắt CE tại H
a. Chứng minh BD=CE
b. Chứng minh tam giác ADE cân và DE song song với BC
c. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh 3 điểm A,H,M thẳng hàng
Giúp mình vẽ hình và giải bài toán với ạ
Cho tam giác ABC cân tại A có hai đường trung tuyến BD và CE cắt nhau tại G . Biết BD = CE
a) Chứng minh tam giác GBC là tam giác cân
b) Chứng minh DG + EG > 1/2 BC
Câu này làm thế nào vậy mn
giúp mình với
xét ΔECB và ΔDBC, ta có :
EC = BD (gt)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (2 góc đáy của ΔABC cân tại A)
BC là cạnh chung
=> ΔECB = ΔDBC (c.g.c)
=> \(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\) (2 góc tương ứng)
vì ΔGBC có \(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\) nên ⇒ ΔGBC là một tam giác cân (cân tại G)
Cho tam giác ABC cân tại A có BD và CE là hai đường trung tuyến của tam giác. Chứng minh BCDE là hình thang cân
Sử dụng tính chất đường trung bình, ta chứng minh được DE//BC
Cho tam giác ABC cân tại A có BD và CE là hai đường trung tuyến của tam giác. Chứng minh BCDE là hình thang cân
Xét ΔABC có
\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AD}{AC}\)
Do đó: DE//CB
Xét tứ giác BEDC có DE//BC
nên BEDC là hình thang
mà \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
nên BEDC là hình thang cân
1. Cho tam giác đều ABC. Gọi M là trung điểm của BC. Trên cạnh AB lấy một điểm D. Tia DM cắt AC tại E. Cmr MD<ME
2. Cho tam giác ABC cân tại A, góc A bằng 108 độ. Gọi O là giao điểm của các đường trung trực, I là giao điểm của các tia phân giác. Cmr BC là đường trung trực của OI
3. Cho tam giác ABC có góc B lớn hơn góc C, hai đường cao BD và CE. Cmr AC - AB > CE - BD
Bạn tự vẽ hình nhé. Mình giải thôi.
1)Bạn chia 2 TH.
a) Góc MDB lớn hơn hoac bằng 60 độ
=>MD<MB mà ME>MC=MB
=>MD<ME.
b) Góc MDB nhỏ hơn 60 độ.
=> MD giao CA tại E .
Dễ dàng cminh DM<ME.
2) Ta có tam giác ABC cân tại A => AI là phân giác cũng là trung trực BC
=> AI trung trực BC. Mà AO là trung trục BC.
=> AI trùng AO.
=>OI là trung trực BC
Đè bài cần xem lại nhé.
3)Ta có góc B > góc C => AC>AB
Có AC đối dienj góc vuông trong tam giác vuông AEC => AC>CE
Tương tự AB>BD
Tất cả các điều => AC-AB>CE-BD
Cho tam giác ABC cân tại A có hai đường trung tuyến BD và CE. Chứng minh tứ giác BEDC là hình thang cân.
Lời giải:
Vì $D$ là trung điểm $AC, $E$ là trung điểm $AB$ nên $ED$ là đường trung bình ứng với cạnh $BC$ của tam giác $ABC$
$\Rightarrow ED\parallel BC$
$\Rightarrow BEDC$ là hình thang.
Mà 2 góc ở đáy $\widehat{B}=\widehat{C}$ (do tam giác $ABC$ cân tại $A$)
$\Rightarrow BEDC$ là hình thang cân.
Cho tam giác ABC cân tại A ,có BD và CE là hai đường trung tuyến cắt nhau tại I
a) CM; tam giác IBC cân
b) Lấy O thuộc tia IC sao cho IO=IE .Gọi K là trung điểm của IA .CM AO,BD và CK đồng quy
Cho tam giác ABC cân tại A có BD và CE là hai đường trung tuyến. CMR:
1) Tam giác ADE cân tại A
2) tam giác ABD = ACE
3) BCDE là hình thang cân
a) Ta có : \(\Delta\)ABC cân tại A =.>AB=AC mà BD là trung tuyến =.>AD=DC ;CE là trung tuyến => AE=EB
=> AE=AD
=>\(\Delta\)AED cân tại a