cho tam giác abc vuông tại a . đường cao ah . vẽ ad là tia phân giác của bah. gọi E là trung điểm của ad
a, chứng minh: ab2+ch2=ac2+ch2
b, tam giác acd cân
c, gọi I là giao điểm của ce và ah. Chứng minh: DI // AB
cho tam giác abc vuông tại a . đường cao ah . vẽ ad là tia phân giác của bah. gọi E là trung điểm của ad a, chứng minh: ab^2+ch^2=ac^2+ch^2 b, tam giác acd cân c, gọi I là giao điểm của ce và ah. Chứng minh: DI // AB
cho tam giác abc vuông góc tại a đường cao ah vẽ ad là tia phân giác của bah. gọi E là trung điểm của ad a, cm ab^2+ch^2=ac^2+ch^2 b,tam giác acd cân c,gọi I là giao điểm của ce và ah CM DI // AB
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Tia phân giác góc BAH cắt BH tại D. Gọi M là trung điểm AB. E là giao điểm MD và AH. Chứng minh DAH = CEHCho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Tia phân giác góc BAH cắt BH tại D. Gọi M là trung điểm AB. E là giao điểm MD và AH. Chứng minh DAH = CEHCho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Tia phân giác góc BAH cắt BH tại D. Gọi M là trung điểm AB. E là giao điểm MD và AH. Chứng minh DAH = CEHCho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Tia phân giác góc BAH cắt BH tại D. Gọi M là trung điểm AB. E là giao điểm MD và AH. Chứng minh DAH = CEH. AB>AC
1 phần thôi nhé
Nối BE, Gọi P là giao điểm của AD với BE.
Áp dụng định lí Ceva cho tam giác ABE => AH/HE=BP/PE=> HP//AB(1).
Từ (1)=> Tam giác AHP cân tại H=> AH=HP.(2)
Ta cần chứng minh AD//CE <=> DP//CE <=> BD/BC=BP/BE <=> BD/BC=1-(EP/BE).(3)
Mà EP/BE=HP/AB (do (1))=> EP/BE= AH/AB=HD/DB (do (2) và tc phân giác). (4)
Khi đó (3)<=> BD/BC=1-(HD/DB) hay (BD/BC)+(HD/DB)=1 <=> BD^2+HD*BC=BC*DB
<=> BD^2+HD*BC= (BD+DC)*BD <=> BD^2+HD*BC= BD^2+BD*DC <=> HD*BC=BD*DC
<=> HD/DB=CD/BC <=> AH/AB=CD/BC. (5)
Chú ý: Ta cm được: CA=CD (biến đổi góc).
Nên (5) <=> AH/AB=CA/BC <=> Tg AHB đồng dạng Tg CAB.( luôn đúng)
=> DpCm.
cho tam giắc abc vuông góc tại a đường cao ah vẽ ad là tia phân giác của bah. gọi E là trung điểm của ad a, cm ab^2+ch^2=ac^2+ch^2 b,tam giác acd cân c,gọi I là giao điểm của ce và ah CM DI // AB
cho tam giắc abc vuông góc tại a đường cao ah vẽ ad là tia phân giác của bah. gọi E là trung điểm của ad a, cm ab^2+ch^2=ac^2+ch^2 b,tam giác acd cân c,gọi I là giao điểm của ce và ah CM DI // AB
cho tam giác ABC cuông tại A có đường cao AH .gọi AD là phân giác của góc BAH với D thuộc BH . gọi M là trung điểm của AB Gọi giao điểm của Ah và MD là E, chứng minh rằng CE song song với AB
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB>AC), kẻ đường cao AH. Vẽ tia phân giác của góc BAH (D thuộc BH). Gọi M là trung điểm AB, E là giao điểm của hai đường thẳng MD và AH.Chứng minh CE song song AD
cho tam giác ABC và 3 điểm A',B',C' lần lượt nằm trên 3 cạnh BC,AC,AB ( A',B',C' không trùng với các đỉnh của tam giác )
Khi đó ta có : AA',BB',CC' đồng quy \(\Leftrightarrow\frac{A'B}{A'C}.\frac{B'C}{B'A}.\frac{C'A}{C'B}=1\)
Gọi P là giao điểm của AD và BE
Áp dụng định lí Ceva vào \(\Delta ABE\),ta có :
\(\frac{BP}{PE}.\frac{HE}{AH}.\frac{AM}{BM}=1\Rightarrow\frac{AH}{HE}=\frac{BP}{PE}\Rightarrow PH//AB\)
\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{DPH}\)
Mà \(\widehat{BAD}=\widehat{DAH}\)
\(\Rightarrow\widehat{DAH}=\widehat{PDH}\Rightarrow\Delta AHP\)cân tại H
\(\Rightarrow HP=AH\)
Cần chứng minh \(DP//CE\Leftrightarrow\frac{BD}{BC}=\frac{BP}{BE}\Leftrightarrow\frac{BD}{BC}=1-\frac{EP}{BE}\)
Ta có : \(\frac{EP}{BE}=\frac{HP}{AB}=\frac{AH}{AB}=\frac{HD}{BD}\)
Khi đó : \(\frac{BD}{BC}=1-\frac{HD}{BD}\Leftrightarrow\frac{BD}{BC}+\frac{HD}{BD}=1\Leftrightarrow BD^2+HD.BC=BC.BD=\left(BD+DC\right).BD\)
\(\Rightarrow HD.BC=CD.BD\Rightarrow\frac{HD}{BD}=\frac{CD}{BC}\Leftrightarrow\frac{AH}{AB}=\frac{CD}{BC}\)
Ta có : \(\widehat{CDA}=\widehat{DBA}+\widehat{BAD}=\widehat{CAH}+\widehat{DAH}=\widehat{CAD}\)
\(\Rightarrow\Delta CAD\)cân tại C \(\Rightarrow CD=CA\)
Từ đó suy ra : \(\frac{AH}{AB}=\frac{AC}{BC}\) ( đúng vì \(\Delta AHB~\Delta CAB\left(g.g\right)\))
Vậy ta có đpcm
Cho tam giác ABC vuông tại A. AC>AB. AH là đường cao trong tam giác ABC. Lấy D thuộc tia HC sao cho: HD=HB
a, chứng minh tam giác HAB = tam giác HAD
b, chứng minh AC>CD
c, kẻ CE vuông góc AD (E € AD). Gọi K là giao điểm của AH và CE. Chứng minh: KD // AB
d, chứng minh DH là đường trung trực của AK
e, giả sử góc B = 60°. Chứng minh HC = 3HB
a: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHAD vuông tại H có
HA chung
HB=HD
Do đó: ΔHAB=ΔHAD
b: Xét ΔCAD có \(\widehat{CDA}>90^0\)
nên CA>CD
A I E B D C F K cho tam giác ABC cân tại A.vẽ đường cao AD của tam giác ABC .
a)chứng minh tam giác ABD = tam giác ACD và D là trung điểm BC
b)vẽ DE vuông góc với AB tại E,vẽ DF vuông góc với AC tại F.Chứng minh tam giác AEF cân
c) gọi I là trung điểm của AB, CI cắt AD tại K. Chứng minh CI + 2AD lớn hơn 3AI.
a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACD vuông tại D có
AB=AC
AD chung
=>ΔABD=ΔACD
=>BD=CD
=>D là trung điểm của BC
b: Xét ΔAED vuông tại E và ΔAFD vuông tại F có
AD chung
góc EAD=góc FAD
=>ΔAED=ΔAFD
=>AE=AF
=>ΔAEF cân tại A
c: CI+2AD
=3IK+2*3/2*AK
=3*(IK+AK)>3AI