Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 5 2019 lúc 17:55

C

A sai vì X ở chu kỳ 2; Y và Z ở chu kỳ 3; T ở chu kỳ 4.

B sai vì tính kim loại X < Z < Y < T.

C đúng. X thuộc nhóm IIIA, công thức hiđroxit của Z là Z ( O H ) 3 .

D sai. Phi kim mạnh nhất chu kỳ 2 là flo (Z = 9).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 9 2017 lúc 16:12

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 2 2019 lúc 16:57

Đáp án C

Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X:  1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 5 4 s 1

→ X có 6 electron hóa trị, nguyên tố d, là nguyên tố kim loại.

Trạng thái cơ bản có 7e ở phân lớp s

X ở chu kỳ 4 của bảng tuần hoàn

Các phát biểu 1,2,3 đúng

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 1 2018 lúc 7:47

Đáp án B

ZX = 11 có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s1

ZY = 11 có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s2

ZZ = 19 có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s1

Trong cùng 1 nhóm tính kim loại tăng dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân do đó tính bazo tương ứng của X’ <Z’

Trong cùng 1 CK tính kim loại giảm dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân do đó tính bazo tương ứng của X’>Y’

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 8 2019 lúc 10:46

B

Ta có: X và Y thuộc cùng chu kỳ 3, Z X   <   Z Y → Tính kim loại X > Y.

X và Z thuộc cùng 1 nhóm IA;  Z X   <   Z Z  → Tính kim loại Z > X.

→ Chiều tăng dần tính kim loại là: Y < X < Z;

Chiều tăng dần tính bazơ là: Y’ < X’ < Z’.

nguyen vu minh tri
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
29 tháng 8 2023 lúc 20:37

A. Hơn 80% nguyên tố trong bảng tuần hoàn là kim lôaij. Chúng nằm phía trên, bên phải của bảng tuần hoàn.

Vì: Hơn 110 nguyên tố ngày nay đã biết có tới khoảng 90 nguyên tố là kim loại

Nguyễn Đức Trí
29 tháng 8 2023 lúc 20:47

Các câu đúng :

- Câu A

- Câu C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 5 2017 lúc 9:14

Chọn B

Z và T thuộc cùng nhóm VIA; Z ở chu kỳ 3; T ở chu kỳ 2 → Tính phi kim: T > Z.

X và Y thuộc cùng nhóm IA; X ở chu kỳ 4; Y ở chu kỳ 3 → Tính phi kim: Y > X

Y và Z thuộc cùng chu kỳ 3; Zy < Zz → Tính phi kim: Y < Z.

Thứ tự tăng dần tính phi kim: X < Y < Z < T.

Ngo Linh
Xem chi tiết

Cấu hình tự viết nhé bạn!

X thuộc nhóm IA, chu kì 3. Y thuộc nhóm IIIA, chu kì 3. R thuộc nhóm IA, chu kì 4 và T thuộc nhóm IIA , chu kì 3.

- Tăng dần bán kính nguyên tử: R>X>T>Y

- Tăng dần năng lượng ion hoá: Y>T>X>R

- Giảm dần tính kim loại: R>X>T>Z

- Các hidroxit của chúng theo chiều bazo giảm dần: ROH > XOH > T(OH)2 > Y(OH)3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 4 2019 lúc 16:43

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 10 2017 lúc 18:25

Chọn đáp án C

Dễ thấy X (Z = 11) là Na;        Y(Z = 13) là Al;    T(Z=17) là Clo.

       A. Sai.Bán kính của các nguyên tử tương ứng giảm dần theo chiều tăng của số hiệu Z.

       B. Sai.Vì AlCl3 là hợp chất cộng hóa trị.

       C. Đúng.Nguyên tử các nguyên tố X, Y, T ở trạng thái cơ bản đều có 1 electron độc thân.

       D. Sai.Oxit và hiđroxit của X, Y, T đều là chất lưỡng tính.