Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Võ Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
No Name
Xem chi tiết

Bạn kham khảo link này nhé.

Câu hỏi của Cô nàng cá tính - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

Bình luận (0)
Oanh Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt  Hưng
Xem chi tiết
le ngoc anh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
11 tháng 2 2018 lúc 10:43

A x y B D C E M O

a) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}AD=AB\\AE=AC\end{matrix}\right.\left(gt\right)\)

Lại có : \(\left\{{}\begin{matrix}B,C\in Ax\\D,E\in Ay\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AC=AB+BC\\AE=AD+ED\end{matrix}\right.\)

Suy ra : \(AC=AE\)

Xét \(\Delta ABE,\Delta ACD\) có:

\(AB=AD\left(gt\right)\)

\(\widehat{A}:Chung\)

\(AC=AE\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta ABE=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\)

=> \(BE=CD\) (2 cạnh tương ứng)

b) Xét \(\Delta OBC,\Delta ODE\) có :

\(\widehat{BOC}=\widehat{DOE}\) (đối đỉnh)

\(BC=DE\) (gt)

\(\widehat{OCB}=\widehat{OED}\) (do \(\Delta ABE=\Delta ACD-cmt\))

=> \(\Delta OBC=\Delta ODE\left(g.c.g\right)\)

c) Xét \(\Delta ACM,\Delta AEM\) có :

\(AC=AE\left(cmt\right)\)

\(AM:Chung\)

\(CM=ME\) (M là trung điểm của CE)

=> \(\Delta ACM=\Delta AEM\left(c.c.c\right)\)

=> \(\widehat{AMC}=\widehat{AME}\) (2 góc tương ứng)

Mà : \(\widehat{AMC}+\widehat{AME}=180^{^O}\left(kềbù\right)\)

=> \(\widehat{AMC}=\widehat{AME}=90^{^O}\)

Nên : \(AM\perp CE\)

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}AM\perp CE\left(cmt\right)\\CM=EM\text{(M là trung điểm của CE)}\end{matrix}\right.\)

Do đó : AM là đường trung trực của CE

=> đpcm

Bình luận (1)
Tuân Tỉn
Xem chi tiết
Aki Tsuki
24 tháng 1 2017 lúc 22:33

a/ Xét \(\Delta ABE\)\(\Delta ADC\) có:

AB = AD (gt)

\(\widehat{A}:chung\)

AE = AC (gt)

=> \(\Delta ABE=\Delta ADC\left(c-g-c\right)\)

=> BE = DC (đpcm)

b/ Có: AB + BC = AC

AD + DE = AE

mà AB = AD (gt) ; AC = AE (gt)

=> BC = DE

Ta có: \(\widehat{ABE}+\widehat{CBE}=180^o\) (kề bù)

\(\widehat{ADC}+\widehat{EDC}=180^o\) (kề bù)

\(\widehat{ABE}=\widehat{ADC}\) (2 góc tương ứng do \(\Delta ABE=\Delta ADC\) )

=> \(\widehat{CBE}=\widehat{EDC}\)

Xét \(\Delta OBC\)\(\Delta ODE\) có:

\(\widehat{CBE}=\widehat{EDC}\left(cmt\right)\)

BC = DE (cmt)

\(\widehat{DCB}=\widehat{BED}\) (2 góc tương ứng do \(\Delta ABE=\Delta ADC\) )

=> \(\Delta OBC=\Delta ODE\left(g-c-g\right)\left(đpcm\right)\)

c/ Xét \(\Delta ACM\)\(\Delta AEM\) có:

AM: cạnh chung

AC = AE (gt)

CM = EM (gt)

=> \(\Delta ACM=\Delta AEM\left(c-c-c\right)\)

=> \(\widehat{AMC}=\widehat{AME}\)

\(\widehat{AMC}+\widehat{AME}=180^o\)

=> \(\widehat{AMC}=\widehat{AME}=90^o\)

=> AM _l_ CE

mà CM = EM (gt)

=> AM là đương trung trực của CE (đpcm)

Bình luận (0)
Phạm Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2022 lúc 7:20

a: Xét ΔADB và ΔAEC có

AD=AE

\(\widehat{BAD}\) chung

AB=AC

Do đó: ΔADB=ΔAEC

Suy ra: DB=EC

b: Xét ΔDEB và ΔEDC có 

DE chung

\(\widehat{DEB}=\widehat{EDC}\)

EB=DC
Do đó: ΔDEB=ΔEDC

c: Xét ΔOED có \(\widehat{OED}=\widehat{ODE}\)

nên ΔOED cân tại O

=>OE=OD

mà AD=AE

nên AO là đường trung trực của DE

hay AO\(\perp\)DE

Bình luận (0)