Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
8 tháng 7 2020 lúc 10:38

\(\frac{x-2}{18}-\frac{2x+5}{12}>\frac{x+6}{9}-\frac{x-3}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x-2\right)}{36}-\frac{3\left(2x+5\right)}{36}>\frac{4\left(x+6\right)}{36}-\frac{6\left(x-3\right)}{36}\)

\(\Leftrightarrow2x-4-6x-15>4x+24-6x+18\)

\(\Leftrightarrow2x-6x-4x+6x>24+18+4+15\)

\(\Leftrightarrow-2x>61\)

\(\Leftrightarrow x< -\frac{61}{2}\)

Vậy nghiệm của bất phương trình là \(x< -\frac{61}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
8 tháng 7 2020 lúc 13:45

Bài b và c làm cách mình thì dễ hiểu hơn nhiều :3

\(\left(2x-2\right)\left(2x+3\right)\le0\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}2x-3\le0\\2x+3\ge0\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}2x\le3\\2x\ge-3\end{cases}}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x\le\frac{3}{2}\\x\ge-\frac{3}{2}\end{cases}}\)

TH2 : \(\hept{\begin{cases}2x-3\ge0\\2x+3\le0\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}2x\ge3\\2x\le-3\end{cases}}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x\ge\frac{3}{2}\\x\le-\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
8 tháng 7 2020 lúc 13:59

\(\left(3-2x\right)\left(4x+8\right)\ge0\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}3-2x\ge0\\4x+8\ge0\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}3\ge2x\\4x\ge-8\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}\frac{3}{2}\ge x\\x\ge-\frac{8}{4}=-2\end{cases}}}\)

TH2 : \(\hept{\begin{cases}3-2x\le0\\4x+8\le0\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}3\le2x\\4x\le-8\end{cases}}< =>\hept{\begin{cases}x\ge\frac{3}{2}\\x\ge-2\end{cases}}\)

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Tiên Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Tuyến
6 tháng 5 2021 lúc 19:37

câu 1 

a) 5x(x-2)=0 =>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

b)(x+5)(2x-7)=0 =>\(\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\2x-7=0\end{matrix}\right.\)=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

 

Thư Phan
Xem chi tiết
hoangtusoc
Xem chi tiết
Lý Tuệ Minh
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
12 tháng 3 2022 lúc 17:52

undefined

Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết
le quoc khanh
2 tháng 5 lúc 18:37

Bạn có thể làm được Bài học tập tại trường Không 

le quoc khanh
2 tháng 5 lúc 18:40

1+1=2

 

Nhi Phạm Yến
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
17 tháng 2 2019 lúc 13:36

b) Ta có: (x-7).(x+3) <0

\(\Rightarrow\) có 1 số là số nguyên dương, 1 số là số nguyên âm.

Mà x+3>x-7 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+3>0\\x-7< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-3\\x< 7\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow-3< x< 7\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Vậy:........

Lê Thị Hồng Vân
17 tháng 2 2019 lúc 11:30

/ là trị tuyệt đối à?

a,

\(\left|5x-2\right|\le0\\ Vì\left|A\right|\ge0\\ \Rightarrow\left|5x-2\right|=0\\ \Leftrightarrow5x-2=0\\ \Leftrightarrow5x=2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{2}{5}\)

b,

\(\left(x-7\right)\left(x+3\right)< 0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-7>0\\x+3< 0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-7< 0\\x+3>0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>7\\x< -3\end{matrix}\right.\left(VL\right)}\\\left\{{}\begin{matrix}x< 7\\x>-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow-3< x< 7\)

Nguyễn Thành Trương
17 tháng 2 2019 lúc 12:43

\(a)\left|5x-2\right|\le0\)

Vì vế trái luôn luôn \(\ge0\) nên khẳng định này chỉ đúng khi:

\(\left|5x-2\right|=0\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{2}{5}\)

\(b)\left(x-7\right)\left(x+3\right)< 0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-7< 0\\x+3>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-7>0\\x+3< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x< 7\\x>-3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x>7\\x< -3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x< 7\\x>-3\end{matrix}\right.\)

Trần Kim Ngân
Xem chi tiết
Vũ Thị Thúy
22 tháng 2 2021 lúc 11:42
Đáp án là -3/2
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2022 lúc 9:28

a: =>x-3>0

=>x>3

b: \(x^2-x+5=x^2-x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{19}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{19}{4}>0\forall x\)

c: \(\Leftrightarrow x^2+4x-3< =0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2< =7\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{7}< =x+2< =\sqrt{7}\)

hay \(-\sqrt{7}-2< =x< =\sqrt{7}-2\)