2x2(ax2+2bx+4c)=6x4-20x3-8x^2
2x^2.(a.x^2+2bx+4c)=6x^4-20x^3-8x^2
phân tích đa thức thành nhân tử
a) x4+2x2+1
b) 3ax2+3bx2+ax+bx+5a+5b
c) ax2-bx2-2ax+2bx-3a+3b
d) 10xy2-5by2+2a2x-aby
a) x4+2x2+1=(x2+1)2
b)=3x2(a+b)+x(a+b)+5(a+b)=(a+b)(3x2+x+5)
c)=x2(a-b)-2x(a-b)-3(a-b)=(a-b)(x2-2x-3)=(a-b)(x-3)(x+1)
d)=2x(y2-a2)-5by(y+a)=(y+a)(2xy-2xa-5by)
\(\text{a) x}^4+2x^2+1=\left(x^2+1\right)^2\)
\(\text{b) 3}ax^2+3bx^2+ãx+bx+5a+5b=\left(3ax^2+3bx^2\right) +\left(ax+bx\right)+\left(5a+5b\right)=3x^2+x\left(a+b\right)+5\left(a+b\right)=\left(a+b\right)\left(3x^2+x+5\right)\)
\(\text{c) a}x^2-bx^2-2ax+2bx-3a+3b=\left(\text{a}x^2-bx^2\right)-\left(2ax-2bx\right)-\left(3a-3b\right)=x^2\left(a-b\right)-2x\left(a-b\right)-3\left(a-b\right)=\left(x^2-2x-3\right)\left(a-b\right)\)
a) \(x^4+2x^2+1\)
\(=x^2\left(x^2+1\right)+\left(x^2+1\right)\)
\(=\left(x^2+1\right)^2\)
b) \(3ax^2+3bx^2+ax+bx+5a+5b\)
\(=3x^2\left(a+b\right)+x\left(a+b\right)+5\left(a+b\right)\)
\(=\left(a+b\right)\left(3x^2+x+5\right)\)
c) \(ax^2-bx^2-2ax+2bx-3a+3b\)
\(=x^2\left(a-b\right)-2x\left(a-b\right)-3\left(a-b\right)\)
\(=\left(a-b\right)\left(x^2-2x-3\right)\)
\(=\left(a-b\right)\left(x-3\right)\left(x+1\right)\)
Câu d mình chịu
Tìm a,b,c biết
2x2(ax2+2bx+4c)=6x4-20x3-8x2
Ta có \(2x^2.\left(ax^2+2bx+4c\right)=2ax^4+4bx^3+8cx^2\)
Đồng nhất thức hệ số với \(6x^4-20x^3-8x^2\)ta được :
\(\hept{\begin{cases}2a=6\\4b=-20\\8c=-8\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=3\\b=-5\\c=-1\end{cases}}\)
Chứng tỏ rằng nếu phương trình a x 2 + b x + c = 0 có nghiệm là x 1 v à x 2 thì tam thức a x 2 + b x + c phân tích được thành nhân tử như sau:
a x 2 + b x + c = a ( x - x 1 ) ( x - x 2 )
Áp dụng : phân tích đa thức thành nhân tử.
a ) 2 x 2 - 5 x + 3 ; b ) 3 x 2 + 8 x + 2
* Chứng minh:
Phương trình a x 2 + b x + c = 0 có hai nghiệm x 1 ; x 2
⇒ Theo định lý Vi-et:
Khi đó : a.(x – x1).(x – x2)
= a.(x2 – x1.x – x2.x + x1.x2)
= a.x2 – a.x.(x1 + x2) + a.x1.x2
=
= a . x 2 + b x + c ( đ p c m ) .
* Áp dụng:
a) 2 x 2 – 5 x + 3 = 0
Có a = 2; b = -5; c = 3
⇒ a + b + c = 2 – 5 + 3 = 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm
Vậy:
b) 3 x 2 + 8 x + 2 = 0
Có a = 3; b' = 4; c = 2
⇒ Δ ’ = 4 2 – 2 . 3 = 10 > 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Bài 7: Chứng minh rằng các đa thức sau là bình phương của một đa thức
a.A = x4+ 4x3+ 2x2– 4x + 1
Gợi ý: giảsử: x4+ 4x3+ 2x2–4x + 1= (ax2+ bx + c).(ax2+ bx + c)
Tính vế phải và đồng nhất hệ số với vế trái
b.B = x4-6x3+ 19x2–30x + 25
c.C = 4x2+ y2–4xy + 8x –4y + 4
Giúp mình gấp với ạ!
c) Ta có: \(C=4x^2+y^2-4xy+8x-4y+4\)
\(=\left(2x-y\right)^2+2\cdot\left(2x-y\right)\cdot2+2^2\)
\(=\left(2x-y+2\right)^2\)
tìm a,b,c biết
a,2x^2(ax^2+2bx+4c)-6x^4-20x^3-8x^2
b,(ac+b)(x^2-cx+2)=x^3+x^2-2
Tìm các hệ số a,b,c biết: 2x2 (ax2 + 2bx +4c) = 6x4 - 20x3 -8x2 với mọi x.
Tìm các hệ số a,b,c biết: 2x2 (ax2 + 2bx +4c) = 6x4 - 20x3 -8x2 với mọi x.
Tìm các hệ số a,b,c
\(2x^2\left(ax^2+2bx+4c\right)\)=\(6x^4-20x^3-8x^2\)
Với mọi x