Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Peaceful Eden
Xem chi tiết
oOo Lê Việt Anh oOo
9 tháng 3 2017 lúc 18:24

Bạn nên tìm ở đây Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

Peaceful Eden
Xem chi tiết
Michiel Girl mít ướt
3 tháng 8 2015 lúc 22:07

2, 

a, Vì:   xÔn = 1400 ;   xÔy = 1600

=>   xÔn < xÔy ( 1400 < 1600 )

=>  Tia On nằm giữa 2 tia còn lại

=>    xÔn + nÔy = xÔy

Mà:       xÔn = 1400 ;   xÔy = 1600

 =>        nÔy = 1600 - 1400 = 200

b,   Vì:  Om là tia đối của tia Ox

=>      mÔx  =   1800   ( góc bẹt )

Vì:   mÔx = 1800;    nÔx = 1400

=>      mÔx < nÔx ( 1800 < 1400 )

=>   Tia On nằm giữa 2 tia còn lại 

=>        xÔn + mÔn = xÔm

Mà:     mÔx = 1800;    nÔx = 1400

=>               mÔn = 1800 - 1400 = 400    

c,  Vì :     mÔn = 400 ; nÔy = 200

=>               mÔn > nÔy ( 400 > 200 )

=>           Tia Oy nằm giữa 2 tia còn  lại   (1)

=>           nÔy + mÔy  = mÔn 

Mà:                  mÔn = 400 ; nÔy = 200

=>                   mÔy = 400 - 200 = 20(2)

Từ (1) và (2) =>     \(nÔy=mÔy=\frac{mÔn}{2}=\frac{40^0}{2}=20^0\)

=>            Tia Oy là tia phân giác nÔm 

 

 

Hạnh Hồng
Xem chi tiết
Etermintrude💫
27 tháng 5 2021 lúc 16:17

undefined

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHAhaha

Giải:

a) Vì +) Oy;Oz cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox

         +) \(x\widehat{O}y< x\widehat{O}z\) (50o<130o)

⇒Oy nằm giữa Ox và Oz

\(\Rightarrow x\widehat{O}y+y\widehat{O}z=x\widehat{O}z\) 

      \(50^o+y\widehat{O}z=130^o\) 

                \(y\widehat{O}z=130^o-50^o\) 

                \(y\widehat{O}z=80^o\) 

b) Vì Om là tia p/g của \(y\widehat{O}z\) 

\(\Rightarrow y\widehat{O}m=m\widehat{O}z=\dfrac{y\widehat{O}z}{2}=\dfrac{80^o}{2}=40^o\) 

c) Vì On là tia đối của Ox

\(\Rightarrow x\widehat{O}n=180^o\) 

\(\Rightarrow x\widehat{O}z+z\widehat{O}n=180^o\) (2 góc kề bù)

    \(130^o+z\widehat{O}n=180^o\) 

               \(z\widehat{O}n=180^o-130^o\) 

              \(z\widehat{O}n=50^o\)

Vì Ot là tia đối của Oy

\(\Rightarrow y\widehat{O}t=180^o\) 

\(\Rightarrow y\widehat{O}z+z\widehat{O}t=180^o\) (2 góc kề bù)

     \(80^o+z\widehat{O}t=180^o\) 

              \(z\widehat{O}t=180^o-80^o\) 

               \(z\widehat{O}t=100^o\) 

\(\Rightarrow z\widehat{O}n+n\widehat{O}t=z\widehat{O}t\) 

      \(50^o+n\widehat{O}t=100^o\) 

                \(n\widehat{O}t=100^o-50^o\) 

               \(n\widehat{O}t=50^o\) 

Vì +) \(z\widehat{O}n+n\widehat{O}t=z\widehat{O}t\) 

     +) \(z\widehat{O}n=n\widehat{O}t=50^o\) 

⇒On là tia p/g của \(z\widehat{O}t\) 

Chúc bạn học tốt!

Duyên Dâu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2021 lúc 21:29

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(40^0< 110^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

b) Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(cmt)

nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+40^0=110^0\)

hay \(\widehat{yOz}=70^0\)

Vậy: \(\widehat{yOz}=70^0\)

 

Nguyễn Thư
7 tháng 4 2021 lúc 23:08

a) Vì trên cùng nửa mặt phẳng ta có góc xOy= 40 độ và xOz= 110 độ. Mà 40 độ <110 độ nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.

b) vì trên cùng nửa mặt phẳng tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ta có:

    Góc xOy+ góc yOz= góc xOz

    40 độ+ góc yOz=110 độ

                góc yOz=110 độ - 40 độ 

                góc yOz= 70 độ 

        Vậy góc yOz=70 độ

c) (câu này bạn tự suy nghĩ nha cũng dễ lắm làm như mấy câu trên là đc, tại tối quá nên mk ko có thời gian làm)

Nhìn vậy thôi chứ làm lâu lắm đánh máy nữa nên nếu tốt bụng thì tick cho mk nhé. Mấy cái góc và độ mk ko biết đánh nên bạn thay vào thành kí hiệu nha.

 

 

....
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 19:44

b) Ta có: tia Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)(gt)

nên \(\widehat{xOm}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOm}< \widehat{xOz}\left(30^0< 120^0\right)\)

nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Leftrightarrow\widehat{xOm}+\widehat{mOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{mOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOm}=120^0-30^0=90^0\)

Vậy: \(\widehat{mOz}=90^0\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 19:33

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+60^0=120^0\)

hay \(\widehat{yOz}=60^0\)

Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(cmt)

mà \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\left(=60^0\right)\)

nên Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)(đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 19:46

c) Ta có: \(\widehat{xOm}+\widehat{x'Om}=180^0\)(Hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{x'Om}+30^0=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{x'Om}=150^0\)

Vậy: \(\widehat{x'Om}=150^0\)

Anh Nguyen
Xem chi tiết
Kim An
13 tháng 4 2021 lúc 20:19

a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có:

xOt = 30 độ (bài cho)

xOy = 60 độ (bài cho)

Vì xOt + yOt = xOy

=> xOy - xOt = yOt

Thay số: 60 - 30

            => yOt = 30 độ (đpcm)

b) Ta có:

xOt = 30 độ (bài cho)

xOy = 60 độ (bài cho)

yOt = 30 độ (câu a)

Vì xOt = yOt = xOy : 2

    (30 = 30 = 60 : 2)

=> Tia Ot là phân giác của xOy (đpcm)

c) Vì Ox là tia đối của tia Om

=> xOt và mOt là 2 góc kề bù

=> xOt + mOt = 180 độ

=> 180 - xOt = mOt

Thay số: 180 - 30

             => mOt = 150 độ (đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2021 lúc 22:57

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(30^0< 60^0\right)\)

nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

\(\Leftrightarrow\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOt}+30^0=60^0\)

hay \(\widehat{yOt}=30^0\)

Vậy: \(\widehat{yOt}=30^0\)

nguyễn thu ánh
Xem chi tiết
hung27125
29 tháng 7 2021 lúc 9:30

Tự vẽ hình nhé

a, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, xOy<xOz(45<70)nên tia Oy nằm giữa Ox và Oz

Ta có:xOy +yOz=xOz

hay    45   + yOz =70

                     yOz=70-45=25

b,Vì Ot là tia đối của Ox nên zOt và xOz là 2 góc kề bù

   Ta có: xOz +zOt=180

    hay    70  + zOt=180

                        zOt = 180-70 =110

Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, tOn <tOz(55<110) nên tia On nằm giữa Ot và Oz (1)

Ta có: tOn + nOz =tOz

hay   : 55  +  nOz =110

                      nOz= 110 -55 = 55

Suy ra ton =nOz (cùng = 55 độ) (2)

Vì On nằm giữa Ot và Oz( theo 1) và tOn = nOz( theo 2) nên On là tia phân giác của tOz

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2021 lúc 14:24

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(45^0< 70^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

Suy ra: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

hay \(\widehat{yOz}=25^0\)

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Ngọc
6 tháng 7 2021 lúc 19:55

a) Bạn định xOy hay yOz vậy nếu mà xOy thì góc đó là góc tù còn nếu hỏi yOz thì nó là góc vuông nha.

b)Vì Om, Oz là hai tia cùng nằm trên một nửa mp bờ chứa Ox; xOz + zOm < 180o

=> Oz nằm giữa Ox và Om

=> xOz + zOm = xOm hay 500 + 200 = xOm

=> xOm = 70o

Vì Oy và Om là hai tia cùng nằm trên một nửa mp bờ chứa Ox; xOy > xOm

=> Om nằm giữa Ox và Oy (1)

=> xOm + mOy = xOy hay 70o + mOy = 140o

=> mOy = 70o

Ta có : xOm = mOy (= 70o)  (2)

Từ 1 và 2 suy ra Om là tia phân giác của xOy

P/s: Nhớ tick cho mình. Thanks bạn

Vu Duc Ninh
Xem chi tiết