Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Sang
Xem chi tiết
OoO Trúc Cute ZzZ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
27 tháng 9 2016 lúc 18:51

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{5}{4}\Leftrightarrow\frac{a}{5}=\frac{b}{4}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau kết hợp với a + b = 18

Ta có: \(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{a+b}{5+4}=\frac{18}{9}=2\)

Nên \(\frac{a}{5}=2\Rightarrow a=2.5=10\)

         \(\frac{b}{4}=2\Rightarrow b=2.4=8\)

Vậy a = 10 và b = 8

Neo Amazon
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
29 tháng 11 2019 lúc 13:23

\(\frac{17x+18}{3x^2+x-14}=\frac{a}{x-2}+\frac{b}{3x+7}\)

\(\Rightarrow\frac{17x+18}{3x^2+x-14}=\frac{a\left(3x+7\right)+b\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(3x+7\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{17x+18}{3x^2+x-14}=\frac{3ax+7a+bx-2b}{3x^2+x-14}\)

\(\Rightarrow\frac{17x+18}{3x^2+x-14}=\frac{3ax+5a+bx}{3x^2+x-14}\)

\(\Rightarrow\frac{17x+18}{3x^2+x-14}=\frac{\left(3a+b\right)x+5a}{3x^2+x-14}\)

Đồng nhất hệ số, ta có: \(\hept{\begin{cases}3a+b=17\\5a=18\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=\frac{31}{5}\\a=\frac{18}{5}\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hưng Phát
Xem chi tiết
pham trung thanh
4 tháng 7 2018 lúc 12:03

Tương thẳng cô-si 3 số cho giả thiết và cái gt đi,t dùng đt ko làm đc

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
5 tháng 5 2020 lúc 16:38

\(\frac{5}{a+b\sqrt{2}}-\frac{4}{a-b\sqrt{2}}+18\sqrt{2}=3\)

<=> \(\frac{5\left(a-b\sqrt{2}\right)}{a^2-2b^2}-\frac{4\left(a+b\sqrt{2}\right)}{a^2-2b^2}+18\sqrt{2}=3\) trục căn thức

<=> \(\frac{5a}{a^2-2b^2}-\frac{5b\sqrt{2}}{a^2-2b^2}-\frac{4a}{a^2-2b^2}-\frac{4b\sqrt{2}}{a^2-2b^2}+18\sqrt{2}=3\)

Vì a; b nguyên => \(\hept{\begin{cases}\frac{5a}{a^2-2b^2}-\frac{4a}{a^2-2b^2}=3\\-\frac{5b\sqrt{2}}{a^2-2b^2}-\frac{4b\sqrt{2}}{a^2-2b^2}+18\sqrt{2}=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{a^2-2b^2}=3\\\frac{9b}{a^2-2b^2}=18\end{cases}}\)<=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{a^2-2b^2}=3\\\frac{b}{a^2-2b^2}=2\end{cases}}\)

Với b = 0 => loại 

Với b khác 0: 

=> \(\frac{a}{b}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow a=\frac{3}{2}b\)

=> \(\frac{b}{\frac{9}{4}b^2-2b^2}=2\)=> b = 2 => a = 3  thử lại  thỏa mãn 

Vậy a = 3 và b = 2.

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
6 tháng 5 2020 lúc 20:34

\(\frac{5}{a+b\sqrt{2}}-\frac{4}{a-b\sqrt{2}}+18\sqrt{2}=3\)

\(\Leftrightarrow5a-5b\sqrt{2}-4a-4b\sqrt{2}+18\sqrt{2}\left(a^2-2b^2\right)=3\left(a^2-2b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow5a-5b\sqrt{2}-4a-4b\sqrt{2}+18a^2\sqrt{2}-36b^2\sqrt{2}=3a^2-6b^2\)

\(\Leftrightarrow\left(18a^2-36b^2-9b\right)\sqrt{2}=3a^2-6b^2-a\)

-Nếu \(18a^2-36b^2-9b\ne0\Rightarrow\sqrt{2}=\frac{3a^2-6b^2-a}{18a^2-36b^2-9b}\)

Vì a,b nguyên nên \(\frac{3a^2-6b^2-a}{18a^2-36b^2-9b}\inℚ\Rightarrow\sqrt{2}\inℚ\)=> Vô lý vì \(\sqrt{2}\)là số vô tỷ

-Vậy ta có: \(18a^2-36b^2-9b=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}18a^2-36b^2-9b=0\\3a^2-6b^2-a=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3a^2-6b^2=\frac{3}{2}b\\3a^2-6b^2=2\end{cases}}\Leftrightarrow a=\frac{3}{2}b}\)

Thay a=\(\frac{3}{2}b\)vào \(3a^2-6b^2-a=0\)

ta có \(3\cdot\frac{9}{4}b^2-6b^2-\frac{3}{2}b=0\Leftrightarrow27b^2-6b=0\Leftrightarrow3b\left(b-2\right)=0\)

Ta có b=0 (loại), b=2 (tm) => a=3

Vậy b=2; a=3

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
ANHOI
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
17 tháng 8 2016 lúc 12:23

a) Đặt \(t=\frac{1}{x}\) , ta có : \(A=t^2-4t+5=\left(t^2-4t+4\right)+1=\left(t-2\right)^2+1\ge1\)

=> Min A = 1 <=> t = 2 <=> x = 1/2

b) Đặt \(z=\frac{1}{y}\) , ta có ; \(B=-9z^2-18z+19=-9\left(z^2+2z+1\right)+28=-9\left(z+1\right)^2+28\le28\)

=> Max B = 28 <=> z = -1 <=> y = -1

Trần Thị Đảm
Xem chi tiết
Khanh Lê
27 tháng 7 2016 lúc 9:09

a) \(\frac{a}{9}+\frac{3}{b}=\frac{1}{18}\Leftrightarrow\frac{ab+27}{9b}=\frac{1}{18}\left(1\right)\)

\(\Rightarrow9b=18\Rightarrow b=2\left(2\right)\)

Thay (2) vào (1) ta có 

\(\frac{2a+27}{18}=\frac{1}{18}\Rightarrow2a+27=1\Rightarrow2a=-26\Rightarrow a=-13\)

Trần Thị Đảm
Xem chi tiết
Lương Thế Vinh
Xem chi tiết
Bui Huyen
24 tháng 3 2019 lúc 22:50

Ta có \(\frac{-7}{6}=\frac{a-2}{18}\Rightarrow a-2=-21\Rightarrow a=-19\)

\(\frac{-7}{6}=\frac{-98}{3b+15}\Rightarrow3b+15=84\Rightarrow b=23\)

\(\frac{-7}{6}=\frac{14}{-5c+37}\Rightarrow-5c+37=-12\Rightarrow c=\frac{49}{5}\)

\(\frac{-7}{6}=\frac{d+1}{12}\Rightarrow d+1=-14\Rightarrow d=-15\)