Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen phuong uyen
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
5 tháng 8 2015 lúc 15:33

Gọi ƯCLN(2n+1;n(n+1))=d

Ta có: 2n+1 chia hết cho d; n(n+1) chia hết cho d =>vì n chia hết cho d nên n+1 chia hết cho d

=>2n+1-(n+1) chia hết cho d

=>n+1 chia hết cho d

Vì n chia hết cho d nên 1 chia hết cho d hay d=1

=>ƯCLN(2n+1;n(n+1))=1

cách giải mk ko chắc chắn mấy nhưng đáp án thì chắc chắn đúng

Nguyễn Văn Minh Quân
Xem chi tiết
Phạm khánh nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Huy
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
7 tháng 11 2015 lúc 17:04

Mình giải theo cách lớp 6 nhé :

a)Ta có: 2n+1 chia hết cho n-3 (1)

Mà n-3 chia hết cho n-3

=>2(n-3) chia hết cho n-3

=>2n-6 chia hết cho n-3 (2)

Từ (1) và (2) => (2n+1) - (2n-6) chia hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(7)

=>n-3 thuộc {1; 7}

=>n thuộc {4; 10}

b)Ta có: n.n+3 chia hết cho n+1 (3)

Mà n+1 chia hết cho n+1

=>n(n+1) chia hết cho n+1

=>n.n +n chia hết cho n+1 (4)

Từ (3) và (4) =>(n.n+n) - (n.n + 3) chia hết cho n+1

=> n-3 chia hết cho n+1 (5)

Mà n+1 chia hết cho n+1 (6)

Từ (5) và (6) =>(n+1) - (n-3) chia hết cho n+1

=> 4 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(4)

=>n+1 {1;2;4}

=>n thuộc {0; 1; 3}

Nhọc lắm bạn à !

Lưu Nguyễn Như Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
17 tháng 10 2018 lúc 19:34

linh cx đã làm đc đâu

Lưu Nguyễn Như Thảo
17 tháng 10 2018 lúc 20:30

Linh chưa làm được à, căng hè. Trong lớp có ai làm được chưa

Đoàn Đức Thịnh
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
21 tháng 1 2019 lúc 8:39

\(n+3⋮n\cdot n-7\)

\(\Rightarrow n+3⋮n^2-7\)

\(\Rightarrow(n+3)(n+3)⋮n^2-7\)

\(\Rightarrow n^2+9⋮n^2-7\)

\(\Rightarrow n^2-7-2⋮n^2-7\)

Mà n2 - 7 chia hết cho n2 - 7

=> \(n^2-7\inƯ(2)\)

\(\Rightarrow n^2-7\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Lập bảng :

n2 - 71-12-2
n\(\hept{\begin{cases}-\sqrt{8}\\\sqrt{8}\end{cases}}\)\((\)loại\()\)\(\hept{\begin{cases}-\sqrt{6}\\\sqrt{6}\end{cases}}\)\((\)loại\()\)\(\left\{3;-3\right\}\)\((\)chọn\()\)\(\hept{\begin{cases}-\sqrt{5}\\\sqrt{5}\end{cases}}\)\((\)loại\()\)

Vậy \(n\in\left\{3;-3\right\}\)

Phạm Khánh Ly
Xem chi tiết
Mai Tiến Đỗ
15 tháng 10 2019 lúc 22:19

c) \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)

\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)

\(=-5n\)Vì n nguyên

\(\Rightarrow-5n⋮5\left(đpcm\right)\)

Mai Tiến Đỗ
15 tháng 10 2019 lúc 22:16

a) \(\left(2n+3\right)^2-9\)

\(=\left(2n+3-3\right)\left(2n+3+3\right)\)

\(=2n\left(2n+6\right)\)

\(=4n\left(n+3\right)\)

Do \(n\in Z\Rightarrow n+3\in Z\)

\(\Rightarrow4n\left(n+3\right)⋮4\left(đpcm\right)\)

Mai Tiến Đỗ
15 tháng 10 2019 lúc 22:18

b) \(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\)

\(=\left(n+1\right)\left(n^2+2n\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Vì \(n\in Z\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1\in Z\\n+2\in Z\end{matrix}\right.\)

Mà n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+3\right)⋮6\left(dpcm\right)\)

s2 Lắc Lư  s2
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
28 tháng 3 2016 lúc 21:14

n2+7 là SCP

<=>n2+7=a2

<=>a2-n2=7

<=>(a-n)(a+n)=7

..???

Kẻ Huỷ Diệt
28 tháng 3 2016 lúc 21:15

eemm mmớớii hhọọcc llớớpp 88.

hoàng minh
28 tháng 3 2016 lúc 21:17

n=3 hoac -3

Lucy Yumio
Xem chi tiết