Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Senju Hashirama
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Quang Chiến
Xem chi tiết
Nobita Kun
Xem chi tiết
Trần Ngọc Linh
Xem chi tiết
Lâm Đỗ Phương Trinh
14 tháng 11 2021 lúc 11:03

tgvuytvvyuvjmmmmmmmmjugbhjhvjhvmgv itvuyutj

Khách vãng lai đã xóa
Trần Phúc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 9 2023 lúc 14:41

Ta sẽ chứng minh BĐT sau: a^2+b^2+c^2>=ab+ac+bc với mọi a,b,c

\(a^2+b^2+c^2>=ab+bc+ac\)

=>\(2a^2+2b^2+2c^2>=2ab+2bc+2ac\)

=>\(a^2-2ab+b^2+b^2-2bc+c^2+a^2-2ac+c^2>=0\)

=>\(\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(a-c\right)^2>=0\)(luôn đúng)

a: ab+ac+bc>=3

mà a^2+b^2+c^2>=ab+ac+bc(CMT)

nên a^2+b^2+c^2>=3

Dấu = xảy ra khi a=b=c=1

Khi a=b=c=1 thì A=1+1+1+10=13

b: a^2+b^2+c^2<=8

Dấu = xảy ra khi \(a^2=b^2=c^2=\dfrac{8}{3}\)

=>\(a=b=c=\dfrac{2\sqrt{2}}{\sqrt{3}}=\dfrac{2\sqrt{6}}{3}\)

Khi \(a=b=c=\dfrac{2\sqrt{6}}{3}\) thì \(B=\dfrac{2\sqrt{6}}{3}\cdot3-5=2\sqrt{6}-5\)

NY
Xem chi tiết
Tamako cute
4 tháng 6 2016 lúc 19:21

Dễ thấy với a,b >0 thì (a+b)/2 ≥ √ab <=> 1/(a+b) ≤ 1/4 (1/a +1/b) 
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta được 
1/(a+2b+3c)=1/[(a+c)+2(b+c)]≤ 1/4[1/(a+c)+1/2(b+c)] (lại áp dụng tiếp được) 
≤ 1/16a+1/16c+1/32b+1/32c 
=1/16a+1/32b+3/32c 
Trường hợp này dấu "=" xảy ra <=> a+c=2(b+c);a=c;b=c <=> c= 0 mâu thuẩn giả thiết 
Do đó dấu "=" không xảy ra 
Thế thì 1/(a+2b+3c)<1/16a+1/32b+3/32c (1) 
Tương tự 1/( b+2c+3a)<1/16b+1/32c+3/32a (2) 
1/ ( c+2a+3b) < 1/16c+1/32a+3/32b (3) 
Cộng (1)(2)(3) cho ta 
1/( a+2b+3c) + 1/( b+2c+3a) + 1/ ( c+2a+3b) <(1/16+1/32+3/32)(1/a+1/b+1/c) 
=3/16*(ab+bc+ca)abc= 3/16

tk nha mk trả lời đầu tiên đó!!!

Cao Phương Ly
Xem chi tiết

thay số vào ta có

thôi bạn

nên cái này bạn

nên tự làm 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Thanh Hiền
9 tháng 4 2020 lúc 0:15

1) a + b - c = 18 

    a + 10 + 9 = 18

     a  + 10   = 18 - 9

     a  + 10  = 9

             a = 9 - 10

             a = -1

2) 2a - 3b + c = 0

    2a - 3 .(-2) + 4 =0

     2a + 6  +4  = 0

     2a  + 6  = 0 - 4

      2a + 6 = -4

             2a = -4 -6

             2a = -10

              a = -5

3) 3a - b - 2c = 2

     3a - 6 - 2 .(-1) = 2

      3a - 6 + 2  =2

       3a - 6   =  2-2

       3a  = 6

         a  = 2

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Hà Chi
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
7 tháng 3 2016 lúc 9:11

Ta có : abc < ab + bc + ac 
\(\Leftrightarrow1<\frac{1}{a}<\frac{1}{b}<\frac{1}{c}\) (*) 

Chỉ có 6 bộ 3 số nguyên tố khác nhau thỏa mãn (*).

Đó là (2;3;5); (2;5;3); (3;2;5); (3;5;2); (5;2;3); (5;3;2) 
Trả lời : 6

Ntt Hồng
7 tháng 3 2016 lúc 9:07

\(a+b+c\)\(\Leftrightarrow1<\frac{1}{c}+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\) \(\Rightarrow\) chỉ có 1 bộ số nguyên tố (a,b,c) thỏa mãn đk trên và a<b<c là (2,3,5)
 

Hoàng Phúc
7 tháng 3 2016 lúc 21:25

Vì a,b,c có vai trò như nhau ,ta giả sử a<b<c

=>ab+bc+ca < 3bc

Theo đề:abc<ab+bc+ca (1)

=>abc<3bc=>a<3,mà a là số nguyên tô nên a=2

Thay a=2 vào (1) ta được:

2bc<2b+2c+bc<=>bc<2(b+c)  (2)

Vì b<c =>bc<4c=>b<4.Vì b là số nguyên tố nên b=2 hoặc b=3

+)với b=2,thay vào (2) ta được 2c<4+2c(đúng với c là số nguyên tố tùy ý)

+)với c=3,thay vào (3) ta được 3c<6+2c=>c<6.Vì c là số nguyên tố nên c=3 hoặc c=5 đều thỏa mãn đề bài

Vậy: các bộ ba số thỏa mãn đề bài là (2;2;c),(2;3;3),(2;3;5),trong đó c là số nguyên tố tùy ý và các hoán vị của chúng

Lê Danh Tùng
Xem chi tiết
Lê Thị Nhung
4 tháng 3 2020 lúc 8:55

a) ta có 

abcd=120 mà abc=-30 nên -30.d=120 suy ra d=-4

abc=-30 mà ab=-6 nên -6.c=-30 suy ra c=5

bc=-15 mà c=5 suy ra b=-3

ab=-6 mà b=-3 suy ra a.(-3) = -6 suy ra a=2

b) a+b=-1, a+c=6, b+c=1 nên 2a + 2b+2c= -1 + 6 + 1 = 6

suy ra a+b+c = 3 mà a+b= -1 suy ra c=4

suy ra a=6-4=2; b=1-4 = -3

c) a+b+c=-6, b+c+d = -9, c+d+a = -8, d+a+b = -7 nên 3a+3b+3c+3d = -30

suy ra a+b+c+d= -10

mà a+b+c = -6 

suy ra d=-4

nên b+c=5, a+c=-4, a+b = -3 suy ra 2a+2b+2c = -2 suy ra a+b+c=-1

suy ra a=-6, b= 3, c= 2

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Trung Dũng
4 tháng 3 2020 lúc 9:23

a, d=-4     c=5     b=-3     a=2

b, c=4     a=2      b=-3

c, d=-4   a=-1     c=-3    b=-2

Khách vãng lai đã xóa